Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo định lý Py-ta-go ta có:
AB2 + AC2 = BC2
62 +82 = BC2
Suy ra : BC2 = 82 + 62 =100
BC = 10 cm
b, Xét tam giác DAB và tam giác DEB ta có :
- B1=B2 (gt)
- BD là cạnh chung
- BE=BA (gt)
Suy ra tam giác DAB= DEB ( C.G.C)
Vậy : AD=AE (hai góc tương ứng )
Góc DAB= Góc DEB = 90 độ (hai góc tương ưng)
Hay DE vuông góc với BC
a/xét tg ABC vuông tại A :\(BC^2=AB^2+AC^2\\ BC^2=6^2+8^2\\ BC^2=36+64=100\\ BC=\sqrt{100}\\ BC=10\)
b/ xét tg ABD và tg BED :
BA = BE (gt)
BD cạnh chung
góc ABD = góc EBD (gt)
vậy tg ABD = tg EBD (c.g.c)
=> AD = ED (ctứ)
DE vg BE '' ko bít làm '' tớ hc ko giỏi ''
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
hay DE⊥BE
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
Xét tam giác ACD có AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến
=> AH là đường trung tực tam giác ACD
Ta có tính chất điểm nằm trên đường trung trực thì cách đều 2 đầu đoạn thẳng
=> AD=AC hay tam giác ADC cân tại A
Xét tam giác vuông ABC có
B+C=90o
30o+C=90o
=> C=60o
Xét tam giác cân ADC có góc C=60o(cmt)
=> ADC là tam giác đều
Ta có góc BAD+DAC=90o(phụ nhau)
mà góc DAC=60o(tam giác DAC đều ) (cmt)
=> goác BAD = 30o
Xét tam giác BAD có
góc BAD= ABD =30o
=> tam giác BAD cân tại D
=> BD=AD
Xét tam giác vuông BDE và tam giác vuông ADH có
góc BDE=ADH (đđ)
BD=AD(cmt)
=> tam giác BDE= tam giác ADH ( cạnh huyền góc nhọn )
=>BE= AH (cctư)
Mình nói tóm tắt thôi nhé!
a) chứng minh được tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn) => AD = DH (2 cạnh tương ứng)
b) tam giác HDC vuông tại H nên DC là cạnh lớn nhất => DC > DH; mà DH = AH (c/m trên) => DC > AD
c) Mình chưa nghĩ ra
Câu c là tính HC nhé bạn!
c) Tính BC bằng cách dùng định lí pytago trong tam giác ABC, ta có: BC = 10cm
BH + HC = BC = 10cm
BH = AB = 6cm
=> HC = 10 - 6 = 4 cm
Chúc bạn học tốt!
Bạn tự vẽ hình nha !
a) \(\Delta\) ABC có CA = CB = 10 cm
=> \(\Delta\) ABC cân tại C có CI là đường cao nên CI cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh AB => I là trung điểm của AB hay IA = IB
b) Có IA = IB ( cm câu a) = \(\frac{1}{2}\)AB = \(\frac{1}{2}.12\) = 6 (cm)
Áp dụng Py - ta - go vào \(\Delta\)vuông ACI có:
AC2 = AI2 + CI2
hay 102 = 62 + CI2
=> CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}\) = 8 cm
a)Ta co :CA=CB=10cm
Nen tam giac ABC can tai C
Ma : CI vuong goc voi AB tai i
Nen:CI là đường cao
Do đó CI là đường trung tuyến của tam giác ABC
Vay: AI= BI
DE WA HK LM NUA
B=\(\dfrac{A}{3}\) ,C=\(\dfrac{A}{6}\)
⇒\(\dfrac{A}{18}\) =\(\dfrac{B}{6}\) =\(\dfrac{C}{3}\)= và A+B+C=180o
áp dụng tính chất của dãy tỉ số =nhau ,ta có :
\(\dfrac{A}{18}\)=\(\dfrac{B}{6}\) =\(\dfrac{C}{3}\) =\(\dfrac{A+B+C}{18+6+3}\) =\(\dfrac{20}{3}\)
⇒\(\dfrac{A}{18}\) = \(\dfrac{20}{3}\)⇒ A= 20/3 x 18 = 120o
\(\dfrac{B}{6}\) =\(\dfrac{20}{3}\) ⇒ B=\(\dfrac{20}{3}\) x 6 = 40o
C = 180o-(120o+40o)=20o