K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

Theo  đề ta có

2Z(R)+N(R)+3[2Z(X)+N(X)]=120

2Z(R)+3.2Z(X)-[N(R)+3N(X)]=40

=> Z(R)+3Z(X)=40

N(R)+ 3N(X)=40

=> khối lượng phân tử RX3

M= Z(R)+N(R)+3Z(X) +3N(X)=80

 

2 tháng 8 2021

a) Trong hợp chất ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(A_{RX_3}=Z+N=40+40=80\)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R+3Z_X=40\\N_R+3N_X=40\\Z_R=N_R\\\end{matrix}\right.\)

=>40-3ZX=40-3NX

=> ZX=ZN

 

 

 

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một...
Đọc tiếp

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 10: Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X là 27u. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là dương là 1. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 11: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị : 99,757% 816O; 0,039% 817O; 0,204% 818O

0
16 tháng 7 2021

a) Trong hợp chất :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)

\(M=A=Z+N=40+40=80\)

b) Ta có:

 \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+3Z_Y=40\\Z_X=N_X\\N_X+3N_Y=40\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=\dfrac{40-Z_X}{3}\\Z_X=Z_Y\\N_Y=\dfrac{40-N_X}{3}\end{matrix}\right.\)

=> \(Z_Y=N_Y\)

=> \(P_Y=N_Y\)

16 tháng 7 2021

Cảm ơn bạn nhiều nha :'(

27 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\n-p=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=78\\p=e\\n=p+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=26+30=56\left(u\right)\)

12 tháng 4 2019

4 tháng 9 2017

Đáp án B

Gọi a, b là lần lượt tổng số proton và nơtron

Ta có:


Ta có:


M là canxi ở ô 20, chu kì 4, nhóm IIA

Chọn B

7 tháng 11 2018

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

12 tháng 6 2018

Đáp án C

22 tháng 3 2019

Chọn C