Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh Giỏi lớp 5A bằng:
1/9 +1 = 1/10 ( Số học sinh cả lớp)
Số học sinh Giỏi lớp 5B bằng
1/5+1 = 1/6 ( Số học sinh cả lớp )
Phân số chỉ số học sinh Giỏi lớp 5B nhiều hơn lớp 5A là:
1/6 – 1/10 = 2/30 (Số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
2 : 2/30 = 30 ( Học sinh )
Số học sinh Giỏi lớp 5A là:
30 x 1/10 = 3 ( Học sinh )
Số học sinh còn lại lớp 5A là:
30 – 3 = 27 ( Học sinh )
Số học sinh Giỏi lớp 5B là:
3 + 2 = 5 ( Học sinh )
Số học sinh còn lại lớp 5B là:
30 – 5 = 25 ( Học sinh )
Đáp số:
5A: 27 Học sinh
5B: 25 Học sinh
Lớp 5A và lớp 5B có số học sinh bằng nhau. Lớp 5A có số học sinh giỏi bằng 1/9 số học sinh còn lại của lớp. Lớp 5B có nhiều hơn lớp 5A là 2 học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng 1/5 số học sinh còn lại của lớp. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp.
Giải:
- Vì số HS giỏi lớp 5A bằng 1/9 số HS còn lại nên
Số HS giỏi lớp 5A bằng 1/10 số HS cả lớp.
- Vì số HS giỏi lớp 5A bằng 1/5 số HS còn lại nên
Số HS giỏi lớp 5B bằng 1/6 só HS cả lớp.
- Phân số chỉ 2 HS giỏi bằng:
1/6 – 1/10 = 1/15 (số HS mỗi lớp)
Số học sinh mỗi lớp là: 2 15 = 30 ( học sinh)
Số HS giỏi của lớp 5A là: 30 x 1/10 = 3 ( học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 5B là: 3 + 2 = 5 (học sinh)
Gọi số học sinh của ba lớp 5A,5B,5C lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 3/4a=2/3b=5/7c
nên \(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{7}{5}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{7}{5}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{5}}=\dfrac{127}{\dfrac{127}{30}}=30\)
Do đó: a=40; b=45; c=42
(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(..)(ToT)(..)(ToT)(..)(ToT)(ToT)(..)(ToT)(..)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)(ToT)
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 + 2= 6 (phần)
Số HS lớp`5A là: 120 : 6 x 1= 20 (HS)
Số HS lớp 5B là: 20 x 3 = 60 (HS)
Số HS lớp 5C là: 60 x 2/3 = 40(HS)
HỌC TỐT!!!
Tổng số học sinh của ba lớp là:
40 x 3 = 120 [học sinh]
Gọi số học sinh lớp 5B , 5C lần lượt là a học sinh , b học sinh
Theo bài ra ta có:
45 +a+ b = 120 => a+ b = 75
a= \(\frac{45+b}{2}-6\) => a +6 = \(\frac{45+b}{2}\) => 2 x a +12 = 45+ b => 2 x a = 33 + b => b = 2 x a -33
a+ b = a+ 2 x a -33 = 3 x a -33 = 75 => 3x a = 108 => a = 36 => b= 39
Vậy lớp 5B có 36 học sinh , lớp 5C có 39 học sinh
Tổng số học sinh của ba lớp là: 40 x 3 = 120 ( học sinh)
Nếu lớp 5B có thêm 6 học sinh nữa thì số học sinh của lớp 5B bằng số học sinh trung bình cộng của 2 lớp 5A và 5C hay bằng trung bình số học sinh của ba lớp khi đó .
Trung bình cộng số học sinh của 3 lớp khi đó là: (120 + 6) : 3 = 42 ( học sinh)
Lớp 5B có số học sinh là: 42 – 6 = 36 ( học sinh)
Lớp 5C có số học sinh là: 120 – 45 – 36 = 39 ( học sinh)
Đáp số: 5B có 36 học sinh; 5C có 39 học sinh
mình làm ở đây rồi nè :
http://olm.vn/hoi-dap/question/93493.html
Tổng số học sinh của ba lớp là: 40 x 3 = 120 ( học sinh)
Nếu lớp 5B có thêm 6 học sinh nữa thì số học sinh của lớp 5B bằng số học sinh trung bình cộng của 2 lớp 5A và 5C hay bằng trung bình số học sinh của ba lớp khi đó .
Trung bình cộng số học sinh của 3 lớp khi đó là: (120 + 6) : 3 = 42 ( học sinh)
Lớp 5B có số học sinh là: 42 – 6 = 36 ( học sinh)
Lớp 5C có số học sinh là: 120 – 45 – 36 = 39 ( học sinh)
Đáp số: 5B có 36 học sinh; 5C có 39 học sinh
ta có sơ đồ:
5A|-----|-----|-----| TỔNG 77 học sinh
5B|-----|-----|-----|-----|
Lớp 5A có: 77: (3+4)x3=33(học sinh)
Lớp 5B có: 77-33=44(học sinh)
Đáp số:Lớp 5A:33 học sinh
Lớp 5B:44 học sinh.
có cần phải hiệu số phần = nhau ko bạn ???