Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm:
+ Ở áp suất chuẩn, mỗi chất sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.
+ Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí (hơi) trên bề mặt chất lỏng. Áp suất này càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại
Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt.Trong suốt thời gian sôi,nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng.
Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.
Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).
Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.
Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K
như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K
Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.
Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).
Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.
Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C
°C = (°F – 32) /1.8
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K
như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K
chất rắn | chất lỏng | chất khí |
- Đường rây có các chỗ hở là để cho sự giản nở vì nhiệt của chất rắn không bị cản trở | - Khi đun nước ta thấy hiện tượng nước sôi là do sự giản nở vì nhiệt của chất lỏng | - không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. mùa hè, không nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp. |
- Khi xây nhà người ta không xây sát nhau là vì nếu nhiệt độ cao thì sự giản nở vì nhiệt sẽ cản trở làm ngôi nhà bị nứt | -Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống. | - khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên. |
Đồng thời mà bạn nghĩa là 2 chất cùng nở vì nhiệt cùng một lúc chứ , nghĩa là vd như lấy vd một hiện tượng mà cả 2 chất cùng nở cùng một lúc .
Hãy cho VD Về sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
VD: Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm.
Vì nếu ko đậy nút kĩ thì tốc độ bay hơi của rượu rất nhanh sẽ hết rượu trong bình
Bước 1 : Đổ nước vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V1)
Bước 2 : Thả vật vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V22)
Bước 3 : Tính thể tích của vật (V3) theo công thức V3 = V2 - V1
Cách khác nữa là bạn dùng cả bình tràn và bình chia độ :
Bước 1 : Đổ đầy nước vào bình chia độ
Bước 2 : Thả vật không thấm nước vào bình chia độ
Bước 4 : Lấy bình tràn hứng số nước tràn ra
Bước 5 : lấy số nước hứng được đem đổ vào bình chia độ
Bước 6 : Kết quả bao nhiêu thì đó chính là thể tích cảu vật không thấm nước đó.
Bạn có thể chụp dọc hoặc ghi lại đề bài cho mik ko ?? Mik dùng máy tính
hổng nhìn thấy bạn viết gì luôn