Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xích đạo là một đường tròn lớn của Trái Đất có độ dài khoảng 40000km .Hãy tính bán kính của Trái Đất
Gọi R là bán kính của Trái Đất:
Ta có: 2πR = 40000(km) ⇒ R = 40000/2.3,14 ≈ 6369 (km)
có Vận tốc của trái đất xoay quanh mặt trời là 29,783km/s
mất 24h để trái đất xoay hết 1 vòng
quãng đường mà trái đất xoay quanh mặt trời trong 24h là
\(24\times60^2\times29,783=\text{2.569.363,2km}\)
câu 2
\(v=10cm/s\)
số quãng đường anh ta đi trong vòng 1 ngày là
\(24\times60^2\times10=864.000cm=8,64km\)
S trong 1 năm là
\(8,64\times365=3.153,6km\)
để hoàn thành quãng đường của trái đất xoay quanh mặt trăng thì anh ta cần
\(2.569.363,2\div3.153,6\)= \(814\) năm
a) Khoảng cách giữa 2 vị trí đó là :
\(\frac{20000}{180}.\left(72-42\right)\simeq2800\left(km\right)\)
b) Bán kính của Trái Đất là :
\(\frac{20000}{3,14}\simeq6400\left(km\right)\)
Độ dài đường xích đạo là :
\(20000.2=40000\left(km\right)\)
Vì trái đất là hình cầu :
Thể tích hình cầu được tính dưới dạng : \(V=\frac{4}{3}.3,14.R^3\)( R là bán kính )
Vậy thể tích Trái Đất là :
\(\frac{4}{3}.3,14.\left(6400\right)^3\simeq1097509547000\left(km^3\right)\)
Gọi c là chu vi Trái đất, góc ∠AOS = α. Ta có:
Vì các tia sáng chiếu thẳng đứng nên BC // SO do đó:
∠AOS = ∠ACB (so le trong)
Trong tam giác ABC vuông tại A có:
Vì ∠AOS = ∠ACB nên α = 7,07o
Vậy chu vi Trái đất là:
Quãng đương đi của Trái Đất trong một ngày là:
(km)