K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

a) 50Ω là điện trở lớn nhất của biến trở

2,5A là cường độ dòng điện định mức của biến trở

b) hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu cuộn dây biến trở là:

\(U=IR=2,5.50=125\left(V\right)\)

c)tiết diện của dây là:

\(S=\dfrac{\rho l}{R}=1,\dfrac{1.10^{-6}.50}{50}=1,1.10^{-6}\left(m^2\right)\)

d) điện trở của đèn là:

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P}=3\left(\Omega\right)\)

cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I_1=\dfrac{P}{U_1}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)

điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{1}=12\left(\Omega\right)\)

điện trở của biến trở là:

\(R'=12-3=9\left(\Omega\right)\)

13 tháng 11 2021

tham khảo

 

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

13 tháng 11 2021

Sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

13 tháng 11 2021

a. Ý nghĩa:

Công suất định mức của biến trở con chạy là 50W

Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2,5A

b. \(P=UI\Rightarrow U=\dfrac{P}{I}=\dfrac{50}{2,5}=20V\)

c. \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{2,5}=8\Omega\)

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{1,1\cdot10^{-6}\cdot50}{8}=6,875\cdot10^{-6}m^2\)

13 tháng 11 2021

\(U_{max}=P_{max}:I_{max}=50:2,5=20V\) đúng rồi mà nhỉ?

9 tháng 10 2021

a) \(50\Omega\) - điện trở lớn nhất của biến trở.

    \(2,5A\) - cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được

b) HĐT lớn nhất đặt vào hai đầu biến trở: 

       \(U_{max}=R_{max}\cdot I_{max}=50\cdot2.5=125V\)

c) Tiết diện dây nicrom dùng làm biến trở:

     \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\rho\cdot\dfrac{l}{R}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{50}=1,1\cdot10^{-6}\left(m^2\right)=1,1mm^2\)

10 tháng 10 2021

cảm ơn  rất nhìu

22 tháng 12 2021

sai đề r bạn

22 tháng 12 2021

Chiều dài cuộn dây dùng làm biến trở:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{22.1.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=20\left(m\right)\)

Câu d k có hình nha bn

11 tháng 9 2017

a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Theo sơ đồ hình 11.1 thì R = R1 + R2

Từ đó tính được R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω

Cách giải 2

Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V

Giá trị của biến trở khi này là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Từ công thức Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 suy ra Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

9 tháng 8 2019

Tiết diện của dây là:

S = ρl/R = 1,1. 10 - 6 × 50/50 = 1,1. 10 - 6   m 2  = 1,1 m m 2

21 tháng 8 2016

a)ta có:

\(U_{max}=R_{max}.I_{max}=50V\)

b)ta có:

\(R=\rho\frac{l}{S}\)

\(\Leftrightarrow20=1,1.10^{-6}\frac{50}{S}\Rightarrow S=2,75.10^{-6}\)

21 tháng 8 2016

Mik ko hiểu bạn ak

 

21 tháng 1 2018

Điện trở lớn nhất của biến trở là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Áp dụng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

với S là tiết diện được tính bằng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9