Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng ban đầu của 2 cốc A và B bằng nhau, kí hiệu là m0 gam.
Để cân thăng bằng thì khối lượng Cốc A và Cốc B sau phản ứng phải bằng nhau.
Xét cốc A
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2 mol.......................0,2 mol
Khối lượng cốc A sau phản ứng : m0 + mFe - mH2 = m0 + 11,2 - 0,4 (1)
Xét cốc B
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
m/27 mol....................................m/18 mol
Khối lượng cốc B sau phản ứng: m0 + mAl - mH2 = m0 + m - 2m/18 (2)
Vì (1)=(2) <=> m0 + 11,2 - 0,4 = m0 + m - 2m/18
=> m = 12,15 g
Bài 3
Gọi số mol H2 phản ứng là x mol.
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
Khối lượng CuO ban đầu là 20g. Sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm còn 16,8 g. Suy ra khối lượng giảm là do CuO bị mất nguyên tử O, biến thành Cu.
=> mO (CuO) = 20-16,8 = 3,2 g
=> nO(CuO) =3,2/16 = 0,2 mol
=> nH2 = nO = 0,2 mol
=> VH2 = 4,48 lít
a) \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Ban đầu: 0,2 0,4
Sau pư: 0 0,2 0,2 0,2
`=> V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(l)`
`b) m_{H_2SO_4(dư)} = 0,2.98 = 19,6(g)`
`c)` \(C_{M\left(FeSO_4\right)}=C_{M\left(H_2SO_4.d\text{ư}\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
a) Màu quỳ tím chuyển thành màu xanh
b) Đổi: 28 ml = 0,028 lít ; 50 ml = 0,05 mol
Số mol của HCl là: 0,028 . 0,1 = 0,0028 mol
Để quỳ tím trở lại màu tím thì số mol HCl ở dung dịch cũng phải bằng số mol của NaOH trong dd.
( Vì nếu cho nhiều hơn thì quỳ tím sẽ hoá đỏ...)
CM của NaOH là: 0,0028 : 0,05 = 0,056 M
\(n_{H_2}=\dfrac{1344}{1000}:22,4=0,06mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,04 0,12 0,04 0,06
a)\(m_{AlCl_3}=0,04\cdot133,5=5,34\left(g\right)\)
b)\(m_{Al}=0,04\cdot27=1,08\left(g\right)\)
c)Cách 1: \(m_{HCl}=0,12\cdot36,5=4,38\left(g\right)\)
Cách 2: \(m_{H_2}=0,06\cdot2=0,12\left(g\right)\)
BTKL: \(m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=5,34+0,12-1,08=4,38\left(g\right)\)
Đổi 1344ml = 1,344 lít
Ta có: \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
a. Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{AlCl_3}=0,04.133,5=5,34\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al}=0,04.27=1,08\left(g\right)\)
c. C1: Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,06=0,12\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,12.36,5=4,38\left(g\right)\)
C2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\)
=> \(m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}-m_{Al}=5,34+0,06.2-1,08=4,38\left(g\right)\)
CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
Bài này làm tương tự như bài Al-Fe mà cô đã chữa cho em.
Em sử dụng công thức :
mddsau = mchất tan + mdd ban đầu - mkếttủa - mkhí
Để lập biểu thức khối lượng của 2 cốc sau phản ứng
Bài này ko có chất kết tủa, chỉ có chất bay hơi