Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì xOz<xOy(20<70)
=>tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại.
b,Ta có:
xOt+yOt=xOy
<=>30+yOt=70
<=>yOt=40 độ
Vì 40 độ >20 độ
=>yOt > xOz
k nha
Vì Ox và Ot là 2 tia đối
=>xOz+zOt=180
=>70+zOt=180
=>zOt=110
Vì Oy' là phân giác của zOt
=>zOy'=y'Ot=1/2zOt=1/2*110=55
Ta có xOz+zOy'=xOy'
70+55=xOy'
=>xOy'=125
xOy+yOz=xOz
=> 35+yOz=70
=> yOz=35
Lại có yOz+zOy'=yOy'
35+55=yOy'
=>yOy'=90 ( bạn thêm ký hiệu độ trên mỗi góc)
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox,Oy và z O t ^ = t O y ^
a/ vì xOt , xOy
=> ot là tia nằm giữa hai tia oy và ox
vì ot nằm giữa nên ta có hệ thức : yot + tox = xoy
=> toy = xoy - xot
toy = 70 - 35 = 35 độ
b/ ta đã có toy là 35 độ va2ot là tia nằm giữa
=>tox =xoy - toy
tox = 70 - 35= 35 độ
vậy ot là tia phận giác của góc xoy vì
- ot nằm giữa
- yot = tox = 35 độ
c/ vì om là tia đối của ot
=> om,ot tạo thành góc tom ( góc bẹt nên có số đo là 180 độ)
vì tom > toy
=> oy là tia nằm giữa
vì thế ta có hệ thức moy + yot = mot
=> moy = mot - toy
= 180 - 35 = 145 độ
a)Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy=30 độ
xOt=70 độ
\(\Rightarrow\)xOy<xOt
nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy
b)Ta có xOy+yOt=xOt
30 độ+yOt=70 độ
yOt=40 độ
Ta có yOt=40 độ
xOy=30 độ
suy ra yOt>xOy
Vậy tia Oy ko phải là tia phân giác của góc xOt
a)
Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có
xOy-tOx=tOy
60-30 =tOy
30 =tOy
Vậỵ tOỵ=30
b)
có vì xOt=tOy=xOy/2