Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy, ta có aOy=65 độ, bOy=130 độ.
=> 0 độ < aOy< bOy . (vì....)
=> Tia Oa nằm giữa Ob và Oy .
=> yOa + aOb= bOy
=> 65+ aOb= 130
=> aOb = 65 độ.
Ta có bOy và xOb kề bù => bOy + xOb= 180
=> 130 + xOb=180
=> xOb = 50 độ.
b, Ta có :
aOy= 65 độ, bOa=65 độ, bOy=130 độ.
=> aOy=bOa=1/2 bOy.
=> Oa là tia phân giác của góc bOy
V...
(hình mik vẽ hơi lệch nha, thông cảm !)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOa}< \widehat{yOb}\left(65^0< 130^0\right)\)
nên tia Oa nằm giữa hai tia Oy và Ob
Suy ra: \(\widehat{yOa}+\widehat{aOb}=\widehat{yOb}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}=130^0-65^0=65^0\)
b) Ta có: tia Oa nằm giữa hai tia Oy và Ob(cmt)
mà \(\widehat{yOa}=\widehat{bOa}\left(=65^0\right)\)
nên Oa là tia phân giác của \(\widehat{bOy}\)
trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360
=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)
=>xOA+AOB=xOB
=>680+AOB=1360
=>AOB=1360-680=680
=>xOB=AOB=680(2)
từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB
vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù
=>xOB+yOB=1800
=>1380=yOB=1800
=>yOB=1800-1380=420
Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.
Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:
góc xOA + góc AOB = góc xOB
\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)
góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)
góc AOB = \(68^0\)
Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)
Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)
+ yOB = ?
góc xOB + góc yOB = góc xOy
\(136^0\) + góc yOB = \(180^0\)
góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)
góc yOB = \(44^0\)
Ta có : \(\widehat{xOA}+\widehat{AOC}=\widehat{xOC}\)
\(30^o+\widehat{AOC}=120^o\)
\(\widehat{AOC}=120^o-30^o\)
\(\widehat{AOC}=90^o\)
=>\(\widehat{AOC}\) là góc vuông
b)Vì \(\widehat{xOC}\) và \(\widehat{COy}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{xOC}+\widehat{COy}=180^o\)
\(120^o+\widehat{COy}=180^o\)
\(\widehat{COy}=60^o\)
Ta có:\(\widehat{xOB}+\widehat{BOC}=\widehat{xOC}\)
\(60^o+\widehat{BOC}=120^o\)
\(\widehat{BOC}=120^o-60^o\)
\(\widehat{BOC}=60^o\)
Vì \(\widehat{BOC}=\widehat{COy}=60^o\)
OC nằm giữa OB và Oy
nên OC là phân giác của \(\widehat{BOy}\)
(Vẽ hình: Tự làm)
XOA = 65o; XOB = 130o.
a) Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB vì trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, có \(\widehat{XOA}\)<\(\widehat{XOB}\) (65o<130o)
b) Vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB nên:
\(\widehat{XOA}\)+\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{XOB}\)
65o+\(\widehat{AOB}\)= 130o
\(\widehat{AOB}\)= 130o- 65o = 65o
c) Tia OA là tia phân giác của \(\widehat{XOB}\) vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB và \(\widehat{XOA}\)=\(\widehat{AOB}\)=\(\dfrac{\widehat{XOB}}{2}\)= 65o
d) Vì tia Oy là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{XOB}\) và \(\widehat{YOB}\) kề bù
Do đó \(\widehat{XOB}\)+\(\widehat{YOB}\)= 180o
130o+\(\widehat{YOB}\)= 180o
\(\widehat{YOB}=\) 180o- 130o= 50o
XOA = 65o; XOB = 130o.
a) Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB vì trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, có ˆXOAXOA^<ˆXOBXOB^ (65o<130o)
b) Vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB nên:
ˆXOAXOA^+ˆAOBAOB^=ˆXOBXOB^
65o+ˆAOBAOB^= 130o
ˆAOBAOB^= 130o- 65o = 65o
c) Tia OA là tia phân giác của ˆXOBXOB^ vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB và ˆXOAXOA^=ˆAOBAOB^=ˆXOB2XOB^2= 65o
d) Vì tia Oy là tia đối của tia Ox nên ˆXOBXOB^ và ˆYOBYOB^ kề bù
Do đó ˆXOBXOB^+ˆYOBYOB^= 180o
130o+ˆYOBYOB^= 180o
ˆYOB=YOB^= 180o- 130o= 50o
Đọc tiếp
a/ Vì bOx=140*
Mà bOa + aOx = bOx
bOa + 70* = 140*
=> bOa = 70*
b/ Vì bOa = aOx = 70*
Nên tia Oa là tia phân giác của bOx
c/ Vì tia Oy là tia đối của tia Ox
Nên yOx = 180*
Ta có: bOy + bOx = yOx( góc bẹt)
bOy + 140* = 180*
=> bOy = 180* - 140*
=> bOy= 40*
Vậy bOy = 40*