Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích các bước giải:
a. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho ∠ xOy=60° và ∠ xOt= 120°
⇒Oy nằm giữa Ot và Ox
b. Vì Oy nằm giữa Ot và Ox:
∠xOy+ ∠yOt=∠xOt∠xOy+ ∠yOt=∠xOt
hay 60°+∠yOt=120°60°+∠yOt=120°
⇒∠yOt=60°⇒∠yOt=60°
c. Vì Oy nằm giữa Ox và Ot
Mà ∠yOt=∠xOy=60°∠yOt=∠xOy=60°
⇒ Oy là tia phân giác của ∠xOt (đpcm)
a) trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOy=60, xOt=90
=>xOy<xOt ( 60<90)
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Ot
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Ot
=> xOy+yOt=xOt
=> 60+yOt=90
=>yOt=90-60
=>yOt=30
c),d) Vì Om là tia phân giác của xOy
=>xOm=mOy=\(\frac{xOy}{2}=\frac{60}{2}=30\)
Vì zOm và mOx là 2 góc kề bù
=> zOm+mOx=180
=>zOm+30=180
=> zOm=180-30
=>zOm=150
Vì xOt và tOz kề bù
=> xOt+tOz=180
=> 90+tOz=180
=>tOz=180-90
=>tOz=90
Trên nửa mặt phẳng bờ Oz có zOt=90,zOm=150
=> zOt<zOm(90<150)
=> tia Ot nằm giữa 2 tia Oz,Om
=> zOt+tOm=zOm
=> 90+tOm=150
=> tOm= 150-90
=> tOm=60
vì mOy=30;yOt=30=> mOy=yOt=\(\frac{tOm}{2}\)
=> Oy là tia phân giác của mOt
a. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox mà x O t ^ < x O y ^ ( 60 0 < 120 0 ) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.
b. Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có:
x O t ^ + t O y ^ = x O y ^
60 0 + t O y ^ = 120 0
t O y ^ = 60 0
Mà x O t ^ = 60 0 nên x O t ^ = t O y ^ = 60 0
c. Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy mà x O t ^ = t O y ^ nên tia Ot là tia phân giác của góc x O y ^
Hình mình chỉ vẽ tượng trưng thôi nhé !
xOt = 65o ; xOy = 130o.
a)Trên nửa mặt phẳng chứa tia Ox ta có:xOt<xOy(65*<130*) =>Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy. b)Trên nửa mp chứa tia Ox ta có:xOt<xOy(65*<130*) c)Ta có:Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy(theo câu a) (1) =>xOt+tOy=xOy 65*+tOy=130* tOy=130*-65*=65* Ta thấy:xOt=tOy (=65*) (2) Từ (1) và (2):=>Tia Ot là tia phân giác của xOy.
a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có xOt = 35o, xOy = 70o
xOt < xOy (35o < 70o) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
Có tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:
xOt + tOy = xOy
tOy = xOy - xot
tOy = 70o - 35o = 35o
xOt = toy (= 35o)
b) Từ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác của hai tia Ox và Oy
c) Có tia Om là tia đối của tia Ot nên:
tOy + mOy = tOm
mOy = tOm - tOy
mOy = 180o - 35o
mOy = 145o
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
nên \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+60^0=120^0\)
hay \(\widehat{yOt}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{xOt}=60^0\)(gt)
mà \(\widehat{yOt}=60^0\)(cmt)
nên \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)
c) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)(cmt)
nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
d) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\)
nên \(\widehat{xOm}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 120^0\right)\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{mOy}+30^0=120^0\)
hay \(\widehat{mOy}=90^0\)