Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
M, N dao động ngược pha, có cùng biên độ nên M, N đối xứng với nhau qua một nút.
M, N, P cùng biên độ nên ta giả sử N, P đối xứng qua bụng A.
Độ lệch pha biên độ dao động tại M, P là π.
Độ lệch pha biên độ dao động tại N và bụng là 2π.1/6 = π/3.
→ Biên độ A = 8 mm.
Lại có T = 0,08 s → ω = 78,5 → v = Aω = 628 mm/s.
Đáp án A
HD: + Biên độ dao động của phần tử dây cách bụng sóng 1 khoảng d
A N = A M cos ( 2 πd λ = 3 m m
+ M và N thuộc hai bó sóng liên tiếp nhau nên dao động ngược pha. Gia tốc của điểm M tại thời điểm t:
Với hai đại lượng ngược pha, ta luôn có a N a M = A N A M = 1 2 ⇒ a N = 6 3 m / s 2
Đáp án A
+ Từ giả thuyết của bài toán ta có thể xác định được điểm N cách nút một gần nhất một đoạn λ 12 , do đó N sẽ dao động với biên độ là 0,5A = 3 mm.
+ Tại thời điểm t, M đang chuyển động với tốc độ v N = v N m a x 2 = 6 π cm/s. Biểu diễn tương ứng trên đường tròn. Hai điểm M và N nằm trên hai bó sóng đối xứng với nhau qua một nút nên dao động ngược pha.
+ Từ hình vẽ ta có thể tính được, tại thời điểm , điểm N có gia tốc: a N = 3 2 a N max = 6 3 m / s 2
Đáp án C
+ Hai điểm dao động với cùng biên độ, ngược pha nhau → đối xứng qua một nút.
+ Hai điểm dao động với cùng biên độ cách nhau nhất → đối xứng nhau qua một bụng.
+ Mặc khác biên độ dao động của điểm cách nút một đoạn d được xác định bởi:
A = A b sin 2 π d λ → d = 40 c m 5 3 = A b 3 2 .
⇒ A b = 10 m m
→ T ỉ s ố v ω A = λ 2 π A = 4 , 77
Đáp án D
+ Ta để ý đến giả thuyết của bài toán, hai điểm dao động cùng biên độ 5 mm nhưng cùng pha nhau => hai điểm này đối xứng qua một bụng. Hai điểm khác cũng dao động với biên độ đúng bằng 5 mm nhưng lại cách xa nhau nhất mà không cùng pha vậy hai điểm này phải ngược pha nhau
+ Từ hình vẽ, (1) và (2) là hai điểm dao đông với cùng biên độ và cách xa nhau nhất. (3) và (4) là hai điểm dao động cùng biên độ và cùng pha, cũng cách xa nhau nhất.
+ Ta dễ dàng xác định được λ 2 = 80 − 65 ⇒ λ = 30 c m
+ Biên độ của các điểm cách bụng một đoạn d: 5 = a c o s 2 π d λ → d = 65 2 a = 10 3 m m
+ Ta có tỉ số δ = ω a v = 2 π a λ = 0 , 12.
+ Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng biên độ 5 mm ở hai bó sóng ngoài cùng (cùng cách đầu cố định một đoạn x) là 80 cm lớn hơn 65 cm là khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha cùng biên độ 5 mm. Mà các phần tử ở 2 bó sóng liền kề dao động ngược pha nhau, hai phần tử dao động cùng biên độ 5 mm ở 2 bó sóng liền kề xa nhất là λ 2
→ λ = 2(80 - 65) = 30 cm.
+ Khoảng cách 80 cm < 3 λ → trên dây có 6 bó sóng.
→ Chiều dài sợi dây là: l = 3 λ = 90 cm → l - 80 = 2x → x = 5 cm.
+ Biên độ sóng dừng tại điểm cách nút một khoảng x là: A M = 2 a cos 2 π x λ + π 2 =5 mm
→ a = 5 3 mm
+ Tốc độ cực đại của phần tử tại bụng sóng là: v m a x = 2 a ω = 4 π a f = 2 π f 3 cm/s
+ Tốc độ truyền sóng trên dây là: v = λ f = 30f cm/s
→ v m a x v = 2 π f 3 . 30 f = 0,12
Đáp án A
chọn đáp án D
Xét khoảng cách từ một điểm tới nút gần nhất có khoảng cách là d( với d < λ 4 )
ta có • d = λ 12 thì biên độ dao động tại điểm đó là A 2
• d = λ 8 thì biên đọ dao động tại điểm đó là A 2 2
d = λ 6 thì biên độ tại điểm đó là A 3 2
Với A là biên độ dao động tại bụng sóng
►Đây là tb tự luận :P
Xét ba điểm M N P liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng
Ta có M và N dao động ngược pha nhau nên M và N đối xứng nhau qua một nút
M,N, P là ba điểm liên tiếp cùng biên độ nên ta có N và P đối xứng nhau qua một bụng
Biểu diễn trên hình ta có
M N 2 + N P 2 = λ 4 ⇒ λ = 6 c m
GỌi M và N đối xứng nhau qua nút O
Xét Pt sóng tới O u 1 = A cos ( ω t )
Sóng phản xạ tại O u 2 = A cos ( ω t + π )
Xét tại điểm N
= 2 A cos ( π 2 + 2 π O N λ ) cos ( ω t + π 2 )
Biên độ sóng tại N A N = 2 A / cos ( π 2 + 2 π O N λ ) / ⇒ 2 A = 8 c m
Như vậy biên độ tại bụng là 8 mm
Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là T 2 = 0 , 04 ⇒ T = 0 , 4 s
Vận tốc cực đại của phần tử tại bụng sóng v = A ω = A 2 π T = 628 m m / s