K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

Cho đoạn thẳng  AB = 7cm .Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho BC =3cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AC b) Trên tia đối của tia AB  , lấy điểm D sao 1. 1.Cho  AD =4cm . Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng DC2. Cho đoạn thẳng AB =7cm . Trên tia AB , lấy điểm C sao cho AC =4cm a) Tính độ dài  đoạn thẳng BC b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD =3cm . Tính độ dài  đoạn thẳng CD c) Điểm B...
Đọc tiếp

Cho đoạn thẳng  AB = 7cm .Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho BC =3cm 

a) Tính độ dài đoạn thẳng AC 

b) Trên tia đối của tia AB  , lấy điểm D sao 1. 1.Cho  AD =4cm . Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng DC

2. Cho đoạn thẳng AB =7cm . Trên tia AB , lấy điểm C sao cho AC =4cm 

a) Tính độ dài  đoạn thẳng BC 

b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD =3cm . Tính độ dài  đoạn thẳng CD 

c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? Vì sao?

3. Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA =3cm . Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB =5cm

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB 

b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm  của OA , OB . Tính độ dài các đoạn thẳng OM ,ON , MN

4. Trên tia Ox , lấy 3 điểm A,B,C sao cho OA=3cm , OB=5cm và OC =6cm . Chứng tỏ :

a) A là trung điểm của OC 

b) B không phải là trung điểm của AC

5. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm O nằm giữa A và M . Chứng tỏ OM = (OB-OA):2

6. Cho đoạn thẳng AB . Điểm C nằm giữa  A và B sao cho AC =1/3 AB .Điểm O nằm trên tiaCB sao cho CO =1/2AC . Chứng tỏ :

a) OA= 1/2AB

b) O là trung điểm của đoạn thẳng BA

 

3
8 tháng 4 2019

Dài vãi 😅😅

14 tháng 7 2019

1.  A B D C

a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)

=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm

b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB

Mà điểm D thuộc tia đối của AB                                         => Điểm A nằm giữa C và D (1)

Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)

Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC

21 tháng 2 2022
Ai giải giúp nhé!
4 tháng 12 2016

theo bài ra ta có hình vẽ :

O x A B C

a) Vì OA < OC ( 3cm < 6cm ) nên A nằm giữa O và C

=> OA + AC = OC  \(\left(1\right)\)

thay số vào ta được : 3cm + AC = 6cm

                              => AC = 6cm - 3cm = 3cm

Vì OA + AC = OC và OA = AC = \(\frac{OC}{2}\)   \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)=> A là trung điểm của OC

b) Vì OA < OB ( 3cm < 5cm ) nên A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB 

thay số vào ta được : 3cm + AB = 5cm

                                 => AB = 5cm - 3cm = 2cm

Vì OB < OC( 5cm < 6cm ) nên B nằm giữa O và C

=> OB + BC = OC 

thay số vào ta được : 5cm + BC = 6cm

                                => BC = 6cm - 5cm = 1cm

Vì AB không bằng BC ( 2cm > 1cm ) và không thể bằng \(\frac{AC}{2}\)

vậy B không là trung điểm của AC

2 tháng 12 2017

a) ta có A nằm giữa hai điểm O và C

lại có OA=AC

=> A là trung điểm của đoạn thẳng OC

b) ta có B nằm giữa A và C

Nhưng B ko cách đều A và C

=> B ko là trung điểm của đoạn thẳng AC

a: OA=OB

=>O là trung điểm của AB

b: OC<OB

=>C nằm giữa O và B

mà OC=1/2OB

nên C là trung điểm của OB

26 tháng 1 2022

Bạn tự vẽ hình.

a, \(OA+AB=OB\Leftrightarrow AB=3-2=1cm\)

b, \(\hept{\begin{cases}OA+AB=2+1=3cm\\BC=6-2-1=3cm\end{cases}}\)

=> B là trung điểm đoạn OC

26 tháng 2

sai rồi bạn ơi

12 tháng 3 2023

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 

12 tháng 3 2023

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN (