Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:
kx0 = mg => x0 = 0,02 m = 2 cm.
b) Vận tốc của vật tại vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:
1/2 . k(xo)2 = ½k(vcb)2 => |vcb| = 0,2√5 m/s = 20√5 (cm/s).
a. Ở vị trí cân bằng thì lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng
\(\Rightarrow F_{đh}=P\Rightarrow k.\Delta l_0=mg\)
\(\Rightarrow \Delta l_0=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,4.10}{200}=0,02m=2cm\)
b. Vị trí đó chính là vị trí cân bằng.
Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Thả vật ở vị trí lò xo không giãn \(\Rightarrow x_1=2cm\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
\(\dfrac{1}{2}.k.x_1^2=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)
\(\Rightarrow v = x_1.\sqrt{\dfrac{k}{m}}=2.\sqrt{\dfrac{200}{0,4}}==20\sqrt 5 (cm/s)\)
Ta có, tại vị trí cân bằng, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng lực của vật:
F d h = P ↔ k Δ l = m g → k = m g Δ l = 0 , 2.10 20 − 18 .10 − 2 = 100 N / m
Đáp án: C
Chọn C.
Tại vị trí cân bằng: Fđh = P ⟹ mg = k. ∆ l
Mặt khác ∆ l = 20 – 18 = 2 cm = 0,02 m.
Chọn C.
Tại vị trí cân bằng: Fđh = P ⟹ mg = k.∆ℓ
Mặt khác ∆ℓ = 20 – 18 = 2 cm = 0,02 m.
Khi cân bằng:
P → + F d h → = 0 → → F d h = P ↔ k Δ l = m g → Δ l = m g k
Đáp án: B
Chọn B.
Khi vật nằm cân bằng, trọng lực P → cân bằng với lực đàn hồi F đ h → . Do vậy ta có:
Chọn B.
Khi vật nằm cân bằng, trọng lực P ⇀ cân bằng với lực đàn hồi F đ h ⇀ . Do vậy ta có:
Ta có:
Khi treo thêm vật thì lò xo có độ biến dạng thêm:
→ Δ P = k Δ l ' → k = Δ P Δ l ' = 1 0 , 02 = 50 N / m
Ban đầu, ta có:
Δ l = m g k = 0 , 2.10 50 = 0 , 04 m = 4 c m
=> Chiều dài tự nhiên của lò xo là: 34cm−4cm=30cm
Đáp án: C
Chọn C.
Khi buộc đầu dưới vật khối lượng m1, lò xo dãn:
Khi buộc vào điểm giữa của lò xo một vật nặng thứ hai, thì nửa trên của lò xo có độ cứng k’. Vì độ cứng k của lò xo tỷ lệ nghịch với chiều dài ℓ nên
Khi buộc vào chính giữa lò xo vật m2 nửa trên dãn thêm:
⟹ Chiều dài lò xo lúc này là: