Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi treo vật ngoài không khí có nghĩa: \(P=F=12N\)
Khi treo vật vào trong nước nên vật chịu thêm lực đẩy Ác-si-mét: \(F'=P-F_A=7N\)
Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: \(F_A=P-F'=12-7=5N\)
Thể tích của vật:
\(F_A=d_{H_2O}.V=10D_{H_2O}.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{10D_{H_2O}}=\dfrac{5}{10.1000}=\dfrac{1}{2000}m^3\)
Trọng lượng riêng của vật:
\(P=d_V.V\Rightarrow d_V=\dfrac{P}{V}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{2000}}=24000N/m^3\)
Lực đẩy Ác si mét:
\(F_A=F-F_1=20-16=4N\)
Thể tích vật:
\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4}{10000}=4\cdot10^{-4}m^3\)
Trọng lượng riêng vật:
\(d_{vật}=\dfrac{P}{V_{vật}}=\dfrac{20}{4\cdot10^{-4}}=50000\)N/m3
Khi đặt trong không khí : P = F = 13,8 N
Khối lượng vật : \(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật vào trong nước : FA = F - F' = 13,8 - 8 = 5 N
Lực đầy Ác si mét FA = d.V = 10D.V
Thể tích của vật: V = \(\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Tính KLR : Dv = \(\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=\)2760km/m^3
Khi hệ thống đặt trong không khí:
\(P=F=13,8N\)
=> Khối lượng vật :
\(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật trong nước:
\(F_A=F-F'=13,8-8,8=5N\)
Lực đẩy Acsimet \(F_A=d.V=10D.V\)
=> Thể tích của vật :
\(V=\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Khối lượng riêng của vật là :
\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=2760\) (kg/m3)
a) lực đẩy của nước tác dụng lên vật là :
12 - 7 =5N
b) khối lượng của vật ban đầu là :
12:10=1,2kg
thể tích của vật là :
v=m/dn=1,2/10000=0,00012m3
c) gọi TLR của chất đó là d ta có :FA=d.v
=>d=FA/v=5:0,00012=41666,6N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=P-F=12-7=5N\)
Thể tích vật: \(F_A=d\cdot V\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{5}{10000}=5\cdot10^{-4}m^3=500cm^3\)
lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là :
FA=F - F'=12 - 7=5N
khối lượng của vật đó là :
m=P/10=12:10=1,2kg
TLR của nước là :
1000.10=10000N/m3
thể tích của vật đó là:
v=m/dn=1,2/10000=0,00012m3
TLR của vật là :
dn=FA/v=5/0,00012=41666,6N/m3