Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng ⇒ P → + F → = 0 ⇒ F → = − P →
Do đó lực từ F → phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M
Mặt khác, ta cũng có: F = P ⇔ B . I . l sin 90 0 = m g ⇒ I = m g B . l sin 90 0
Mật độ khối lượng của sợi dây: d = m l
Vậy: I = d . g B . sin 90 0 = 10 A
Đáp án C
Vì lực căng của hai dây 2 T = 2 P > P nên lực từ F → có chiều hướng xuống, áp dụng quy tắc bàn tay trái suy ra chiều dòng điện từ M đến N
Điều kiện cân bằng MN:
+ Khi dây đặt vuông góc với các đường sức từ thì a = 90 ∘
+ Lực từ tác dụng lên đoạn dây lúc này có độ lớn:
=> Chọn C.
Đáp án D
Áp dụng công thức
F = N.B.I.l.sin α = > 0,5 = 50.B.0,5.0,05.sin 90 °
Suy ra B = 0,4 T
Chọn A.
Lực từ tác dụng lên 1 cạnh của khung dây :
F = 50.B.0,5.0,05.sin90 = 0,5N => B = 0,4T
Đáp án A
Ta xem con lắc chuyển động trong trường hợp lực biểu kiến với g b k = g 2 + q E m 2 = 20 3 m/s 2
Vị trí cân bằng bây giờ lệch khỏi vị trí cân bằng cũ một góc α sao cho a n = q E m g = 1 3 ⇒ α = 30 °
⇒ T m a x = m g b k 3 − 2 cos α 0 với α 0 = 45 ° ta thu được T m a x = 3 , 17 ( N )
Đáp án B
+ Giả sử dây đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều dòng điện đi vào trong mặt phẳng, B hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của lực từ là hướng sang phải và có độ lớn:
F = BIl = 0,5.2.0,2 = 0,2 N.
+ Dây nằm cân bằng nên
+ Vì F nằm ngang còn P hướng xuống và vuông góc với F nên:
N.
+ Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng
+ Do đó lực từ F → phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M.
+ Mặt khác ta cũng có:
=> Chọn B.