Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Có qua #Tham khảo)
Giới hạn:
-Tiếp giáp khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.
-Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.
Địa hình :
- Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
-Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.
- Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.
Khí hậu:
- Khí hậu Nam Á phần lớn có đặc điểm do gió mùa. Nam Á phụ thuộc rất nhiều vào mưa do gió mùa.
Sông ngòi:
-Dày đặc, có các hệ thống sông lớn là sông Ấn, sông Hằng, sông Ba-ra-pút.
Cảnh quan:
-Rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
Khoáng sản:
-Có nhiều loại: Gas tự nhiên, dầu mỏ, than, quặng sắt,mangan, crôm, kim loại màu....
-Khí hậu :
+Có gàn đủ các kiểu phân hó trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.
+Khí hậu phân hóa theo chiều bắc, nam, đông, tây và từ thấp lên cao.
-Giải thích:
+Vì các kiểu khí hậu cảnh quan ở mỗi khu vực có mỗi đặc điểm thay đổi theo mùa và lượng mưa cân bằng từ B đến N, từ chân núi đến miền núi.
Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
- Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
- Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây.
Tham khảo
Địa hình
Chia làm 4 khu vực gồm: Đồng bằng ven biển, Dãy núi đông Ôxtrâylia, Đồng bằng trung tâm Ôxtrâylia, Cao nguyên Tây Ôxtrâylia.
- Có độ cao trụng bình thấp
- Phần lớn diện tích lục địa là hoang mạc
Khí hậu
Các loại gió: Gió Tín Phong, Gió mùa, Gió tây ôn đới
- Lượng mưa phân bố từ bắc xuống nam, từ tây sang đông
- Khí hậu phân hóa mạnh: ở phía bắc có khí hậu nhiệt đới, phía nam có khí hậu ôn đới.
Khoáng sản
- Giàu có về khoáng sản như: than, sắt, đồng, kim cương, dầu khí, chì, thiếc, ...
Sinh vật
sở hữu các môi trường sống đa dạng từ những bãi hoang núi cao đến rừng mưa nhiệt đới, và được công nhận là một quốc gia đa dạng sinh học siêu cấp.
- Bảo tồn được những sinh vật độc nhất trên thế giới như loài thú có túi, cáo mỏ vịt,... Ở đây có hơn 600 loài bạch đàn khác nhau.
Thiên tai
- Lũ lụt, diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. - Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô. - Nguyên nhân : + Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam. + Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây. Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
- Đặc điểm cấu trúc địa hình :
+ Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song,, cao trung bình 3000- 4000 m, kéo dài 9000km, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên, bồn địa, chạy đến alaska
+ Miền đồng bằng trung tâm hình lòng máng, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam, có 1 số hồ lớn
+ Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam, cao dưới 1500 m
- Ảnh hưởng:
+ Do kéo dài trên nhiều vĩ độ, Bắc Mĩ có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới
+ Do địa hình và biển, khi đi từ bắc xuống nam,phân hóa theo chiều từ tây sang đông
HT
THAM KHẢO
- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
- Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.
+ Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Địa hình
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
- Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
Ads (0:00)
b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.
+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.
+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.
- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Ads (0:00)
c, Sông ngòi:
+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...
+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.
d, Cảnh quan:
- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.
Đây nhé:
*Đặc điểm địa hình:
- Phía đông bắc có các dây núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran.
- Phía tây nam là sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rap. Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp.
*Đặc điểm khoáng sản: Chủ yếu là dầu mỏ.