Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
câu 1;
Vị trí và giới hạn lãnh thổ
- Diện tích đất tự nhiên nước ta (bao gồm đất liền và hải đảo) là 331 212 km2. - Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2. - Các đảo xa nhất về phía Đông của Việt Nam thuộc quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa). - Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
c2;- Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
+ Vị trí nội chí tuyến bán cầu Bắc.
+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam
+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, Đông Nam á đất liền và Đông Nam á hải đảo.
+ Vị trí ở vị trí tiếp xúc giữa các luồng sinh vật và luồng gió mùa.
c3;Sông bạch đằng ; sông kinh thầy; sông cấm ;......
*Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta:
-Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
-Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là Tây Bắc -Đông Nam và vòng cung hay đổ ra biển Đông
-Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
-Có giá trị to lớn về nhiều mặt vì vậy cần bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông
*Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng Tây Bắc - Đông Nam, đều đổ ra biển vì:
Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta => Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình VN mà hướng núi chính của đồi núi là hướng TB-ĐN và vòng cung => sông ngòi nước ta chảy theo hay hướng chính đó
(Bạn lưu ý rằng khi xem trên bản đồ hướng vòng cung đều hướng ra biển)
mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố khắp cả nước(o nước ta có lượng mưa lớn)
sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chinh tb-đn và vòng cung
tb-đn:sông đà,sông hồng
vòng cung:sông cầu ,sông thương,...
sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt (do khí hậu phân mùa,mưa theo mùa)
sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn:tổng lượng phù sa trên 200 triệu tấn/năm
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
-Từ bắc, trung, nam có khí hậu khác nhau phân mùa rõ rệt:
+/ miền bắc 4 mùa
+/muền nam 2 mùa
+/ mùa đông tại miền bắc bên sườn Tây lạnh hơn sườn Đông, đến sớm và lạnh hơn so với miền trung
+/gió thổi theo mùa, mùa đông thổi từ đata liền ra biển khiến khí hậu hanh khô và lạnh, còn mùa hè thì gió thổi từ biển vào đất liền mang theo khí hậu mát và nóng, mưa nhiều
Sông Ngòi là một trong những con sông chảy ở Việt Nam và thực sự có đặc điểm chảy theo hai hướng chính là Tây bắc - Đông nam và vòng cung. Điều này có thể được chứng minh dựa trên sự phân bố địa lý của các sông lớn và nguồn nước tại Việt Nam.
- Tây bắc - Đông nam: Sông Ngòi chảy từ vùng Tây bắc, nơi có dãy núi Annamite, và đi về hướng Đông nam, chảy vào biển Đông. Điều này phản ánh sự tương tác giữa núi và biển, nơi sự thấm nước và sự trôi chảy từ đỉnh núi xuống biển làm cho nước chảy theo hướng này.
- Vòng cung: Sông Ngòi cũng chảy theo hình vòng cung, tạo ra các sông con và sông nhánh trong quá trình chảy từ nguồn tới biển. Điều này thường xảy ra do sự định hình của địa hình và đặc điểm địa chất, nơi sông phải thích nghi với các địa hình và sự thay đổi trong môi trường.
Đặc điểm của nhóm đất phù sa sông và phù sa biển:
- Đất phù sa sông: Đất phù sa sông thường được tạo ra bởi sự nắng, triệt hạ của sông và sự thải ra biển. Đất này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho nông nghiệp. Nó thường nằm ở vùng ven sông và có thể bị lụt khi mực nước sông tăng cao.
- Đất phù sa biển: Đất phù sa biển là kết quả của sự thải ra biển của dòng sông và tác động của sóng biển. Đất này thường chứa nhiều muối và có khả năng chịu sự ngập lụt từ biển cường độ cao. Đất phù sa biển thường không thích hợp cho nông nghiệp và cần công tác phân đoạn trước khi sử dụng.
- Hệ sinh thái chiếm diện tích lớn nhất: Hệ sinh thái rừng ngập mặn thường chiếm diện tích lớn nhất trong nước ta. Điều này là do Việt Nam có nhiều khu vực ven biển và sông ngòi, nơi rừng ngập mặn phát triển mạnh mẽ. Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái biển và là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.
Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính: dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc, dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam.
Tham khảo
– Vùng biển Việt nam là một phần của Biển Đông
– Biển Đông là một biển lớn (diện tích là 3447000 km2), tương đôi kín, có hai vịnh lớn là Bắc Bộ và Thái Lan, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.
– Chế độ gió: Biển Đông chịu ảnh hưởng của gió mùa, gió Đông Bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4. các tháng còn lại chủ yếu là gió Tây Nam, riêng vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
– Chế độ nhiệt: mùa hạ mát, mùa đông ấm, biên độ nhiệt năm nhỏ.
– Chế độ mưa: mưa từ 1100 đến 1300 mm/năm.
– Chế độ triều: thuỷ triều không giống nhau, có nơi nhật triều, có nơi bán nhật triều.
– Độ muối trung bình là 30- đến 33%o.
refer:
Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông. ... Những đặc điểm chính của biển đảo Việt Nam là: có khí hậu nhiệt đới tạo điều kiện cho sinh vật biển phát triển và tồn tại tốt, biển có tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú đa dạng và quý hiếm.
- Đối với khu vực núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam, điểm giống nhau là cả hai khu vực đều có địa hình đồi núi, phong cảnh thiên nhiên đa dạng và phong phú, có nhiều dòng sông lớn chảy qua. Tuy nhiên, điểm khác nhau là khu vực núi Đông Bắc có khí hậu lạnh giá, mùa đông kéo dài, còn Trường Sơn Nam có khí hậu nóng ẩm, mùa hè kéo dài.
- Đối với khu vực Tây Bắc và Trường Sơn Bắc, điểm giống nhau là cả hai khu vực đều có địa hình núi cao, phong cảnh thiên nhiên đẹp, có nhiều dòng sông lớn chảy qua. Tuy nhiên, điểm khác nhau là khu vực Tây Bắc có khí hậu lạnh giá, mùa đông kéo dài, còn Trường Sơn Bắc có khí hậu mát mẻ, mùa hè không quá nóng.
tham khảo
Đặc điểm khí hậu và hải văn biển
Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận. Còn khu vực biển xa, khí hậu có những nét khác biệt lớn với khí hậu đất liền.
- Chế độ gió:
+ Trên Biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng, từ tháng 10 đến tháng 4. Các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.
+ Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại đạt tới 50 m/s, tạo nên những sóng nước cao tới 10 m hoặc hơn.
+ Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng.
- Chế độ nhiệt:
+ Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
+ Nhiệt độ trung bình của nước biển tầng mặt là trên 23o23oc.
- Chế độ mưa: Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100- 1300 mm/năm. Ví dụ: lượng mưa trên đảo Bạch Long Vĩ là 1127 mm/năm, trên đảo Hoàng Sa là 1227 mm/năm. Sương mù trên biển thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.
- Dòng biển:
+ Trong Biển Đông có hai hải lưu lớn, một hải lưu hướng đông bắc - tây nam phát triển mạnh trong mùa đông và một hải lưu hướng tây nam - đông bắc hoạt động trong mùa hè. Cả hai hải lưu đó hợp thành một vòng tròn thông nhất. Ngoài ra, trong vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan còn có hai vòng hải lưu nhỏ, hướng thay đổi theo hướng của gió mùa.
+ Cùng với các dòng biển, trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trồi và nước chìm, vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng, kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển.
- Chế độ triều: Thủy triều là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam. Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. Trong đó, chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới. Ở đây mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn.
- Độ muối trung bình của Biển Đông là 30 - 33%.
Chế độ gió : gió hướng Đông Bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4 . Các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió Tây Nam , riêng vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng Nam . Gió trên biển mạnh hơn đất liền
+ Dòng biển : hình thành trên biển Đông tương ứng với 2 mùa gió chính : dòng biển mùa Đông chảy theo hướng Đông Bắc , dòng biển mùa hạ chảy theo hướng Tây Nam
+ Cùng với dòng biển trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trồi và nước chìm , vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng , kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển