K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2022

TK :

-Hoạt động kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X:

+ Các vương quốc nằm ở vùng lục địa (như Chăm-pa, Chân Lạp), ở hạ lưu sông Chao Phray-a (Thái Lan)l lưu vực sông I-ra-oa-đi… lấy nông nghiệp làm ngành kinh tế chính.

+ Một số quốc gia chủ yếu dựa vào hoạt động thương mại biển, như: Sri Vi-giay-a; Ca-lin-ga; Ma-ta-ram (In-đô-nê-xi-a ngày nay).

+ Quá trình giao lưu thương mại với nước ngoài đã thúc đẩy sự phát triển của các vương quốc trong khu vực. Vì vậy, trong các thế kỉ VII – X, ở các vương quốc cũng đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như: Đại Chiêm (Chăm-pa); Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a)… Những thương cảng này đã trở thành điểm kết nối kinh tế, văn hóa giữa các châu lục.

Hông bé ơi 🤪🤪🤪

10 tháng 1 2022

T lót dép đợi lúc m bị khoá nick🥲

22 tháng 12 2021

Câu 6: A

Câu 7: A

22 tháng 12 2021

6. A

7. A

24 tháng 3 2022

người Miến

24 tháng 3 2022

Người Khơ-me.

8 tháng 2 2022

refer:

Thời kì hình thành và phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: - Mô-giô-pa-hít  In-đô-nê-xi-a. - Đại Việt, Cham-pa, Cam-pu-chia  bán đảo Đông Dương. - Pa-gan (Mi-an-ma).

8 tháng 2 2022

tham khảo 

Thời kì hình thành và phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: - Mô-giô-pa-hít  In-đô-nê-xi-a. - Đại Việt, Cham-pa, Cam-pu-chia  bán đảo Đông Dương. - Pa-gan (Mi-an-ma).

17 tháng 12 2021

 B

12 tháng 3 2022

B

12 tháng 3 2022

10.Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Nền kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á bị phụ thuộc nặng nề vào việc giao lưu với bên ngoài.

B. Giao lưu thương mại với nước ngoài thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á.

C. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á chỉ giao lưu buôn bán với thương nhân Ấn Độ.

D. Các thương cảng nổi tiếng thời trung đại ở Đông Nam Á đều thuộc các quốc gia Đông Nam Á hải đảo

6 tháng 5 2016

2. Các cuộc khởi nghĩa lớn từ thế kỉ VII - IX:

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (Đầu thế kỉ VII)

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776 - 791)

3. Tình hình kinh tế:

- Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo trâu, bò.

- Trồng lúa hai vụ.

- Khai thác lâm thổ sản.

- Làm nghề gốm, đánh bắt cá.

- Mở rộng buôn bán với nước ngoài.

Tình hình văn hóa:

- Thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng (chữ Phạn)

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: biết hỏa táng người chết.

- Ở nhà sàn, ăn trầu cau.

- Kiến trúc độc đáo như tháp Chàm, đền, tượng,...

- Có quan hệ gần gũi với người Việt

6 tháng 5 2016

giúp mik với chìu mai thi ùi :))