Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lợi ích của chim:
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:
Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...
Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Lợi ích của chim:
-Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
-Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
-Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
-Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
-Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
-Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Chim cũng có một số tác hại:
-Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ..
.-Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
-Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Vai trò của động vật đối với con người:
- Cây mọc ven đường cho bóng râm và làm đẹp cho thành phố, làng quê. Cây còn tác dụng cản bớt ánh sáng và cản sức gió nên có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.- Trong quá trình quang hợp cây lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ôxi cung cấp cho quá trình hô hấp của con người và động vật. Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành, cây còn có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.- Thực vật nhờ có tán cây cản bớt sức chảy của dòng nước do mưa lớn gây ra, rễ cây giữ đất nên góp phần quan trọng chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
- Thực vật là nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu của loài người: Cây lương thực, Cây làm thức ăn, Cây làm gia vị, Cây ăn quả cung cấp đường, chất khoáng, vitamin.
- Thực vật là nguyên liệu để sản xuất giấy, đồ gỗ, nhựa, dầu thực vật, tinh dầu thực vật, đồ uống, thuốc chữa bệnh và các dụng cụ phục vụ cho đời sống như thảm, túi xách, chổi …
- Vai trò của động vật trong sản xuất: trâu bò cày bừa, voi vận chuyển gỗ, ngựa kéo xe, dâu tằm sản xuất tơ…Động vật còn là nguồn cung cấp thức ăn, dược phẩm, nguyên liệu xuất khẩu, sản xuất đồ da.Tac
Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm ,không phân đốt. Có vỏ đá vôi, có khoang áo. Hệ tiêu hóa phân hóa, cơ quan di chuyển thường đơn giản.
Ý nghĩa đối với đời sống thực tiễn và con người: làm thực phẩm cho con người , làm thức ăn của động vật khác , làm đồ trang sức , làm vật trang trí , làm sạch môi trường nước , có giá trị xuất khẩu , có giá trị về mặt địa chất.
Tham Khảo:
Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm - Nguyễn Thị Trang
tHam khảo:
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giảm
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
II -VAI TRÒ
*Lợi ích
Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi
- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm
- Làm đồ trang trí: ngọc trai
- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò
* Tác hại
Tuy nhiên cũng có một số thân mềm có hại đáng kể
- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút
Tham khảo
Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh
+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước
Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Có lợi:
- Làm thực phẩm, có giá trị xuất khẩu
- Lọc sạch môi trường nước
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Làm vật trang trí, đồ trang sức
- Làm dược liệu
Có hại:
-Có hại cho cây trồng
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh
Các đại diện của lớp chim là: cú mèo, đà điểu, vẹt Nam Mĩ.
4 lợi ích của lớp chim:
- Tiêu diệt các loài sâu bọ, gặm nhắm có hại.
- Cung cấp thực phẩm.
- Giúp phát tán cây rừng.
- Làm cảnh.
tham khảo
Lợi ích của chim:
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:
Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...
Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Câu 1: Vai trò của ngành động vật nguyên sinh là:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Có ý nghĩa về địa chất
Câu 2
Giống nhau:
- Có cấu tạo từ tế bào, gồm nhân, chất nguyên sinh- Khi có ánh sáng có khả năng tự dưỡngKhác nhau:- Trùng roi :+ Thuộc giới động vật+ Có khả năng di chuyển ( nhờ roi)+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng - Thực vật :+Thuộc giới thực vật+ Không có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng Câu 2: Vòng đời giun đũa : Giun đũa đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, gặp đất ẩm và thoáng khí nó phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, con người ăn phải trứng giun ( qua rau sống, quả tươi…) , giun sẽ chui đến ruột non, ấu trùng chui ra , vào máu ,đi qua tim, phổi ,rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đây.Bài 4: Các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh là:
+ Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
+ Quets dọn nhà cửa sạch sẽ
+ Ăn chín uống sôi
+ Tẩy giun định kì 1-2lần/năm
Câu 5:
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch môi trường
- Tác hại:
+ Là động vật truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp
Câu 6: Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:
+ Cơ thể thường chia làm 3 phần là đầu, ngực, bụng
+ Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
+ Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
+ Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
+ Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
+ Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
Câu 7:
Vì lớp vỏ kitin của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Câu 8: Cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước là:
Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
Chúc bn hok tốt
tham khảo
Động vật ngành thân mềm có lợi và vừa có hại, tùy thuộc vào loài.
- Có lợi: + Làm thức ăn cho con người: mực, sò, ốc,...
+ Làm đồ trang trí, trang sức: xà cừ, vỏ trai, vỏ sò,....
+ Làm sạch môi trường: Trai, sò, hầu,...
+ Giá trị về địa chất: hóa thạch vỏ ốc,...
- Có hại: + Trung gian truyền bệnh giun sán: ốc ao, ốc mút,...
+ Có hại cho cây: ốc sên,...
+ Làm hư hỏng các vỏ gỗ của tàu bè, nhà gỗ : hà sông, hà biển,...
Tham khảo