Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành tựu tiêu biểu về tổ chức xã hội và nhà nước:
- Tổ chức xã hội: Cư dân chủ yếu sinh sống trong làng, duy trì quan hệ cộng đồng và thân tộc.
- Tổ chức nhà nước theo thể chế quản chủ chuyên chế:
+ vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao và tuyệt đối
+ Giúp việc cho vua là quan lại ở trung ương và địa phương, phân cấp thành ba hạng: tôn quan, thuộc quan và ngoại quan. Trong đó: Tôn quan là chức quan cao cấp nhất trong triều đình. Thuộc quan là những chức quan dưới quyền tôn quan. Ngoại quan là những quan trấn trị tại địa phương.
+ Cả nước chia thành nhiều châu, dưới châu là huyện, dưới huyện là làng.
- Tổ chức xã hội:
+ Người Việt cổ quần tụ trong xóm làng (chiêng, chạ, mường, bản,...), gồm nhiều gia đình, dòng họ sinh sống trên cùng một khu vực.
+ Cư dân đoàn kết đắp đê, trị thuỷ, khai hoang mở rộng địa bàn cư trú và canh tác.
- Tổ chức nhà nước:
+ Thời Văn Lang: Kinh đô đặt tại Phong Châu (Phú Thọ). Đứng đầu nhà nước là Vua Hùng, giúp việc có các Lạc Hầu. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng cai quản, dưới bộ là các chiềng, chạ do Bồ chính phụ trách.
+ Thời Âu Lạc: bộ máy nhà nước cơ bản giống với thời Văn Lang: đứng đầu nhà nước là An Dương Vương, giúp việc có các Lạc Hầu. Các đơn vị hành chính địa phương không có nhiều thay đổi so với nước Văn Lang. Tuy vậy nhà nước Âu Lạc đã có nhiều điểm tiến bộ hơn, như: lãnh thổ mở rộng hơn; có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố
- Những thành tựu tiêu biểu về chính trị của nền văn minh Đại Việt:
+) Tổ chức bộ máy nhà nước không ngừng được củng cố, hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
+ )Việc thành lập cơ quan hành chính, pháp lí, chuyên môn, giám sát,... thể hiện vai trò tổ chức, quản lý của nhà nước ngày càng chặt chẽ.
Thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của nền văn minh Đại Việt.
- Nghệ thuật kiến trúc phát triển mạnh mẽ. Hệ thống cung điện, chùa, tháp, thành quách được xây dựng ở nhiều nơi, với quy mô lớn và vững chãi. Công trình tiêu biểu:
+ Hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ, thành Lam Kinh, thành nhà Mạc, Đại nội Huế, thành Gia Định,...
+ Chùa Một Cột, chùa Thiên Mụ….
+ Đình làng Thạch Lôi (Hưng Yên), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh),...
- Nghệ thuật điêu khắc trên đá, gốm, gỗ thể hiện phong cách đặc sắc, tinh xảo với nhiều loại hình phong phú, như hoa văn trang trí hình sóng nước, hoa cúc, tượng rồng,…
- Âm nhạc phát triển mạnh với nhiều thể loại (nhạc dân gian, nhạc cung đình,...) và nhạc cụ phong phú (trống, đàn bầu, sáo, tiêu, đàn tranh, tì bà, đàn nguyệt, đàn thập lục,...).
- Nghệ thuật sân khấu phát triển với nhiều loại hình, như hát chèo, hát tuồng, hát quan họ, hát ví, hát giặm, hát chèo thuyền, hát ả đào, hát xẩm,..
- Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng trong dân gian được duy trì và được tổ chức hằng năm với nhiều loại hình, như: hội mùa, tết Nguyên đán, lễ Tịch điền, Đoan Ngọ,... Cùng với lễ hội là những trò vui, như đầu vật, đua thuyền, múa rối nước,...
Giá trị của An Nam tứ khí
- “An Nam tứ đại khí" gồm bốn công trình nghệ thuật thời Lý, Trần: tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, đỉnh tháp Bảo Thiên, chuông Ngân Thiên (chuông Quy Điền) và vạc Phổ Minh.
- “An Nam tứ khí” là bốn kì quan, bốn quốc bảo của Đại Việt thời Lý, Trần cho thấy tài năng, sự sáng tạo và trình độ kĩ thuật điêu luyện của người nghệ nhân.
Câu 3:
Phân tích ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt.
Hãy đề xuất 4 biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các thành tựu văn minh Đại Việt.
* Ý nghĩa:
- Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.
- Điều kiện văn hóa-kinh tế- chính trị là tiền đề và điều kiện quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc trong công cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước.
- Bảo tồn và phát huy giá trị thành tựu của Văn minh Việt cổ, có giá trị đối với dân tộc- quốc gia và một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.
* 4 biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các thành tựu văn minh Đại Việt:
- Bảo đảm tự tâm hướng thiện, tự giác duy trì đạo đức chung, đề cao các giá trị chân, thiện, mỹ, vứt bỏ cái giả, cái ác, cái xấu, thúc đẩy ngày càng nhiều những điều tốt đẹp trong xã hội.
- Xây dựng hệ giá trị văn hóa; phát huy phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp; nâng cao đạo đức công dân.
- Sáng tạo phong cách, tôn trọng sự khác biệt, cổ vũ sức sáng tạo văn học, nghệ thuật phong phú, đa dạng, khuyến khích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người làm công tác văn hóa, đề cao chất lượng sản phẩm văn hóa, xây dựng nền văn hóa, nghệ thuật mang tính tư tưởng, nghệ thuật cao.
- Không ngừng nâng cao dân trí, nghiên cứu ứng dụng, đổi mới, sáng tạo, phát huy tinh thần khoa học.
– Một số thành tựu tiêu biểu của thời đại Văn Lang – Âu Lạc:
+ Trống đồng
+ Thành Cổ Loa
+ Nỏ Liên Châu
+ Lưỡi cày đồng, ngành luyện kim đồng thau
꧁༺ml78871600༻꧂
- Thành tựu tiêu biểu về đời sống vật chất:
+ Nguồn lương thực chính là: gạo nếp, gạo tẻ; kê, đậu,.. ngoài ra còn có nguồn hải sản đa dạng với các loại cá, tôm, ốc,...
+ Trang phục: nam, nữ thường quấn ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức,
+ Vua thường ở trong lầu cao, dân thường ở nhà sản dựng bằng gỗ.
+ Thuyển đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu lái và mũi thuyền đểu uốn cong.
+ Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền tháp rất phát triển.
Thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần:
- Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn
- Văn học dân gian (thần thoại, truyền thuyết, văn bi kị, sử thi,...) và văn học viết (thơ, trường ca,...) cùng song hành tồn tại.
- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ có tục thờ cúng tổ tiên, chôn người chết trong các mộ chum.
+ Tiếp thu các tôn giáo của Ấn Độ là: Phật giáo và Hin-đu giáo
- Tư duy thẩm mĩ và sự sáng tạo của cư dân Chăm-pa thể hiện rõ qua các công trình kiến trúc, điêu khắc, chế tác đồ trang sức,
- Âm nhạc và ca múa đặc biệt phát triển với các loại nhạc cụ, như đàn cầm, trồng, kèn,... cùng nhiều kiểu múa, như điệu múa Áp-sa-ra…
- Thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần:
+ Sử dụng chữ viết từ sớm; các loại văn tự có loại giống chữ Hán, chữ Phạn.
+ Cư dân Phủ Nam có tư duy thẩm mĩ phát triển ở trình độ khá cao, thể hiện qua kĩ thuật chế tác đồ trang sức, kĩ thuật dệt vải, làm gốm, điêu khắc, kiến trúc.
+ Về tin ngưỡng và tôn giáo: có tín ngưỡng sùng bái núi thiêng và nàng công chúa rắn; tiếp thu Hin-đu giáo và Phật giáo từ Ấn Độ…
- Tổ chức xã hội:
+ Cư dân sinh sống trong các xóm làng (còn gọi là: phum, sóc), gồm nhiều gia đình có cùng huyết thống, cùng sinh sống trên một khu vực
+ Xóm làng (phum, sóc) có quan hệ lỏng lẻo với nhau và bị chia cắt bởi rừng rậm, đầm lầy.
- Nhà nước Phù Nam là tập hợp của nhiều tiêu quốc và được tổ chức nhà nước theo thể chế quần chủ chuyên chế:
+ Vua là người đứng đầu có quyền lực tối cao.
+ Giúp việc cho vua là hệ thống quan lại, tăng lữ.