Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lấy mỗi chất 1 ít cho vào giấy quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Nếu hóa đỏ \(\rightarrow HCl\)
+ Nếu không màu \(\rightarrow Na_2SO_4,KNO_3\)
- Lấy 2 dd Na2SO4, KNO3 cho vào dd BaCl2 vào từng mẫu thử
+ Nếu có phản ứng \(\downarrow\rightarrow Na_2SO_4\)
\(PTHH:Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
+ Nếu không phản ứng \(\downarrow\rightarrow KNO_3\)
a) Trích một ít dd làm mẫu thử
Nhúm quỳ tím vào các mẫu thử :
+ Quỳ hóa đỏ : H2SO4
+ Quỳ không đổi : K2SO4 , KNO3 , KCl (Nhóm I)
Cho nhóm I tác dụng với dụng dịch Ba(NO3)2 :
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : K2SO4
\(Ba\left(NO_3\right)_2+K_2SO_4\rightarrow KNO_3+BaSO_4\downarrow\)
Còn lại : KNO3 , KCl
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn :
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : KCl
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
Không hiện tượng : KNO3
- Dán nhãn
b) Trích một ít dung dịch làm mẫu thử :
+ Quỳ hóa đỏ : MgCl2 , H2SO4
+ Quỳ hóa xanh : K2CO3
+ Quỳ không đổi màu : BaCl2
Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ hóa đỏ :
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Không hiện tượng : MgCl2
Dùng quỳ tím nhận biết được ba nhóm:Nhóm axit:H2SO4,HCl do làm quỳ đổi màu đỏ
Nhóm ba zơ do làm quỳ đổi màu xanh:Ba(OH)2,KOH
Nhóm muối do không làm quỳ tím đổi màu:K2SO4 ,KCl
Nhóm axit,dùng BaO tác dụng với 2 dd axit,nhận ra H2SO4 do BaSO4 kết tủa trắng.Phản ứng còn lại không có chất kết tủa
PTHH:BaO+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+H2O
BaO+2HCl->BaCl2+H2O
Nhóm ba zơ:dùng dd H2SO4(loãng) ở trên cho tác dụng với hỗn hợp 2 dd ba zơ,nhận ra Ba(OH)2 do BaSO4 kết tủa trắng,còn K2SO4 tan trong dd
PTHH:2KOH+H2SO4->K2SO4+2H2O
Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+2H2O
Nhóm hai muối,dùng BaCl,bạn dùng BaCl2,nhận ra K2SO4 do BaSO4 kết tủa trắng,còn KCl và BaCl2 không xảy ra phản ứng
PTHH:K2SO4+BaCL2->2KCl+BaSO4(kết tủa)
a)
*Dùng quỳ tím
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4 và MgCl2 (Nhóm 1)
- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2 và K2CO3 (Nhóm 2)
*Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
- Đối với nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: MgCl2
- Đối với nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: K2CO3
PTHH: \(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Ba(OH)2
b)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+) Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4 và NaCl
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
c) Giống phần a
d)
- Dung dịch màu vàng nâu: FeCl3
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl
+) Quỳ tím hóa đỏ: AgNO3 và HCl
- Đun nóng 2 dd còn lại
+) Xuất hiện chất rắn màu bạc và khí nâu đỏ: AgNO3
PTHH: \(AgNO_3\underrightarrow{t^o}Ag+NO_2\uparrow+\dfrac{1}{2}O_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
Dùng quì tím nhận biết được KOH (chuyển quì màu xanh); -Dùng BaCl2 nhân biết được K2SO4 vì tạo kết tủa trắng -Còn lại là KCl, KNO3. Dùng AgNO3: Ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là KCl còn lại là KNO3.
- Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào từng mẫu thử:
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(HCl\)
+ Quỳ tím hóa xanh: \(KOH\)
+ Quỳ tím không đổi màu: \(NaCl,BaCl_2\)
- Nhỏ một ít dung dịch \(H_2SO_4\) vào hai mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: \(BaCl_2\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng: \(NaCl\)
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.
- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4
+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2
- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:
TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.
Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.
+ Mẫu không phản ứng: NaCl
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.
+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)
Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.
2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.
-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.
-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )
PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO
2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2
Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg
NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O
AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3
1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử
- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử
+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl
+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4
- Còn lại là HNO3
a)Dùng quỳ tím ẩm:
+Hóa đỏ:\(H_2SO_4;HNO_3\)
nHỎ 1 ÍT \(Ba\left(OH\right)_2\) chất nào tạo kết tủa là \(H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Không hiện tượng:\(HNO_3\)
+Qùy ko đổi màu:\(KNO_3;K_2SO_4\)
Nhỏ một Ca(OH)2 tạo kết tủa là K2SO4.
\(Ca\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2KOH\)
Ko hiện tượng: KNO3
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: Ba(OH)2 và KOH (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: Na2CO3 và BaCl2 (Nhóm 2)
- Đổ dd K2SO4 vào 2 nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2 (Nhóm 1) và BaCl2 (Nhóm 2)
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2CO3 (Nhóm 2) và KOH (Nhóm 1)