Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đối với thực vật
- Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.
+ Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.
+ Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.
- Địa hình:
+Chân núi: rừng lá rộng
+Sườn núi: rừng lá hỗn hợp
+Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim
- Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.
b. Đối với động vật
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.
- Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.
Tham khảo:
- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
- Các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu. Trong đó: Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng. Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất. Khí hậu là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất
tham khảo:
a. Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
b.
-Các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.
-Trong đó:
+Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng.
+Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất.
+Khí hậu là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất
tham khảo
Các đặc tính sau đây góp phần vào độ phì nhiêu của đất trong hầu hết các trường hợp:
Độ sâu đất đủ để rễ phát triển và giữ nước đầy đủ;
Thoát nước bên trong tốt , cho phép đủ thoáng khí để rễ phát triển tối ưu (mặc dù một số loại cây, chẳng hạn như lúa, chịu được úng);
Lớp đất mặt hoặc chân trời Oo có đủ chất hữu cơ trong đất để cấu trúc đất khỏe mạnh và duy trì độ ẩm cho đất ;
Độ pH của đất trong khoảng 5,5 đến 7,0 (phù hợp với hầu hết các loại cây trồng nhưng một số cây ưa hoặc chịu được các điều kiện chua hoặc kiềm hơn);
Nồng độ đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng ở dạng cây có sẵn;
Sự hiện diện của một loạt các vi sinh vật hỗ trợ sự phát triển của cây trồng.
Tham khảo:
Các đặc tính sau đây góp phần vào độ phì nhiêu của đất trong hầu hết các trường hợp:
Độ sâu đất đủ để rễ phát triển và giữ nước đầy đủ;
Thoát nước bên trong tốt , cho phép đủ thoáng khí để rễ phát triển tối ưu (mặc dù một số loại cây, chẳng hạn như lúa, chịu được úng);
Lớp đất mặt hoặc chân trời Oo có đủ chất hữu cơ trong đất để cấu trúc đất khỏe mạnh và duy trì độ ẩm cho đất ;
Độ pH của đất trong khoảng 5,5 đến 7,0 (phù hợp với hầu hết các loại cây trồng nhưng một số cây ưa hoặc chịu được các điều kiện chua hoặc kiềm hơn);
Nồng độ đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng ở dạng cây có sẵn;
Sự hiện diện của một loạt các vi sinh vật hỗ trợ sự phát triển của cây trồng.
Tham khảo nha
Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm – Ở vùng khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào chế độ mưa của nơi đó.
Nhân tố tự nhiên hình thành đất:
- Nguồn gốc đá: Loại đá gốc và quá trình hóa học đá chính định hình loại đất. Ví dụ, đá granit sẽ tạo ra đất sét nếu nó trải qua quá trình phân giải hóa học.
-Thời gian: Quá trình địa chất diễn ra hàng triệu năm và đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất.
- Thời tiết và khí hậu: Nhiệt độ, lượng mưa, tác động của gió và các yếu tố thời tiết khác ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất thông qua quá trình thủy phân, hóa học và cơ học.
Tác động của con người lên sự biến đổi đất:
- Khai thác tài nguyên khoáng sản: Sự khai thác mỏ, đào đất, và lấy cát có thể gây ra sự biến đổi lớn đối với địa hình và cấu trúc đất.
- Sử dụng đất nông nghiệp: Lựa chọn loại cây trồng, phương pháp canh tác, và việc sử dụng phân bón và hóa chất nông nghiệp có thể ảnh hưởng đến cấu trúc và chất lượng đất.
- Xây dựng đô thị: Việc xây dựng đô thị và các cơ sở hạ tầng như đường, cống, và công trình xây dựng khác có thể làm thay đổi đất và dẫn đến hiện tượng lún đất.
- Xử lý rác thải: Xử lý rác thải không đúng cách có thể gây nhiễm độc đất và làm giảm chất lượng đất.
- Can thiệp đô thị hóa: Mở rộng đô thị và sự tăng trưởng dân số có thể dẫn đến sự phá hủy môi trường tự nhiên và biến đổi đất.
-> Đất là một tài nguyên đa dạng và quý báu, và sự hình thành và biến đổi của nó phụ thuộc vào nhiều nhân tố tự nhiên và tác động của con người. Tác động của con người đối với đất có thể có tác động tích cực hoặc tiêu cực, do đó, quản lý và bảo vệ đất là rất quan trọng để đảm bảo sự bền vững của môi trường và nguồn tài nguyên này.
Tham khảo
So sánh quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh
Đáp án :
Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất
Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.
- Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất. - Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi. + Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất. + Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá hủy, san bằng các chỗ ghồ ghề, bồi lấp, làm đầy chỗ lõm.
Núi lửa được hình thành là do nhiệt độ bên dưới bề mặt Trái đất rất nóng, càng đi sâu về phía tâm Trái đất, nhiệt độ càng tăng lên. ... Những chất được phun trào ra từ miệng núi lửa sẽ rơi xuống sườn núi và chân núi, hình thành một ngọn núi hình nón.
Một núi lửa có nhiều thành phần cơ bản. Như đã nói ở trên, bên dưới núi lửa có một hồ chứa đá nóng chảy được gọi là lò mắc ma. ... Rất nhiều vật chất thoát ra sẽ tụ lại bên hông núi lửa, chồng chồng lớp lớp tạo thành các lớp khoáng chất. Sau nhiều vụ phun trào, các lớp này ngày càng đầy lên tạo thành hình dạng của núi lửa.
Thiệt hại khi núi lửa phun tràoGây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió và chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm mô trường nghiêm trọng.
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.
- Khi động đất xảy ra: Để tránh bị thương, thậm chí mất mạng do động đất, nguyên tắc cơ bản nhất là tìm chỗ trú an toàn để tránh các vật cứng rơi vào đầu/người khi có rung lắc. Đối với những người đang ở trong nhà, có thể chui xuống gầm bàn/gầm giường, tránh xa các cửa kính, tránh di chuyển khi vẫn đang có chấn động.
hihihihihihi08/01/2020-đặc điểm :
+bình nguyên:là dạng địa hình thẳng .bề mặt hơi thẳng hoặc gợn sóng.độ cao dưới 200m .có ngững bình nguyên cao gần 500m.
+cao nguyên:là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối lớn hơn 500m .có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng ,có sườn dốc
+ đồi : là dạng địa hình nhô cao ,đỉnh tròn ,sườn thoải ,độ cao tương đối không quá 200m
-giá trị:
+bình nguyên :đất đai màu mỡ , dân cư đông đúc ,phát triển ngành nông nghiệp ,nguồn nước dồi dào
+cao nguyên : thuận lợi cho các cây công nghiệp như hồ tiêu , cần sa ,...và chăn nuôi gia súc lớn
+đồi :tạo thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-14-thuc-hanh-doc-luoc-do-dia-hinh-ti-le-lon-va-lat-cat-dia-hinh-don-gian.153483Hôm qua máy chị hết pin nên giờ mới giúp được nha1.
Là hiện tượng chuyển động lớp nước biển trên mặt nước tạo thành các dòng chảy trên các biển và đại dương
Về nguyên nhân sinh ra các dòng biển, các nhà khoa học đã khẳng định rằng: hệ thống gió thường xuyên của hoàn lưu khí quyển (như Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông vùng cực, gió mùa) là động lực chủ yếu gây ra các dòng chảy trong biển và đại dương.
2.
Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật
a. Đối với thực vật
- Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.
+ Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.
+ Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.
- Địa hình:
+Chân núi: rừng lá rộng
+Sườn núi: rừng lá hỗn hợp
+Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim
- Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.
b. Đối với động vật
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.
- Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.
c. Mối quan hệ giữa thực vật với động vật
- Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật.
- Thành phần, mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loài động vật.
3.
Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật, bởi vì thực vật và động vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau chủ yếu là về nguồn thức ăn và nơi cư trú.
4.
Sự khác biệt giữa sông và hồ:
*Khái niệm:
- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.
- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.
*Cấu tạo:
- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.
- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.
*Diện tích:
- Sông có lưu vực xác định
- Hồ thường không có diện tích nhất định.
TK:
1. Đá mẹ
- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
2. Khí hậu
- Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
3. Sinh vật
- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.
- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
4. Địa hình
- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.
- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.
- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
- Các vùng tuổi đất:
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
6. Con người
- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
- Đá mẹ:
+ Đá mẹ là nguồn cung cấp vật liệu cho quá trình hình thành đất.
+ Loại đá mẹ ảnh hưởng đến thành phần khoáng chất, cấu trúc và độ phì nhiêu của đất. Ví dụ: đá bazơ thường tạo thành đất màu mỡ, trong khi đá axit thường tạo thành đất chua cằn cỗi.
+ Khả năng phong hóa của đá mẹ cũng ảnh hưởng đến tốc độ hình thành đất. Đá mẹ dễ phong hóa sẽ tạo thành đất nhanh hơn đá mẹ khó phong hóa.
- Khí hậu:
+ Khí hậu ảnh hưởng đến tốc độ phong hóa đá mẹ và sự phân hủy xác chết sinh vật.
+ Nhiệt độ cao và lượng mưa dồi dào thường thúc đẩy quá trình phong hóa và phân hủy, dẫn đến hình thành đất nhanh hơn.
+ Khí hậu lạnh và khô hạn thường làm chậm quá trình phong hóa và phân hủy, dẫn đến hình thành đất chậm hơn.
- Sinh vật:
+ Sinh vật đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất.
+ Vi sinh vật, thực vật và động vật tham gia vào quá trình phân hủy xác chết sinh vật, tạo thành mùn - thành phần hữu cơ quan trọng của đất.
+ Rễ cây giúp thông khí cho đất và tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động.
+ Động vật đào bới giúp trộn lẫn các lớp đất và tăng cường độ phì nhiêu của đất.
- Địa hình:
+ Địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố của nước trên mặt đất.
+ Vùng đất bằng phẳng thường có lượng nước phân bố đều đặn, dẫn đến hình thành đất đồng đều.
+ Vùng đất dốc thường có lượng nước tập trung ở dưới dốc, dẫn đến hình thành đất không đồng đều.
- Thời gian:
+ Thời gian là yếu tố quan trọng để hình thành đất.
+ Cần có thời gian để đá mẹ phong hóa, xác chết sinh vật phân hủy và mùn được hình thành.
+ Đất non thường ít màu mỡ và cần nhiều thời gian để phát triển thành đất trưởng thành.