K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

a/ 1/10 dd C ứng với 0,1 lit.
HCl + AgNO3 --> AgCl + HNO3
nHCl = nAgCl = 8,61 / 143,5 = 0,06 mol
=> CM(C) = 0,06 / 0,1 = 0,6 mol / l
b/ Gọi Ca, Cb là nồng độ mol của ddA và ddB.
gt: Ca = 4*Cb (1)
mặt khác:
nHCl(A) = (1/3)*Ca
nHCl(B) = (2/3)*Cb
nHCl(C) = 1*0,6 = 0,6
ta có:
(1/3)*Ca + (2/3)*Cb = 0,6
=> Ca + 2*Cb = 1,8 (2)
Giải hệ (1), (2):
4*Cb + 2*Cb = 1,8
=>Cb = 0,3 M
Ca = 1,2 M

12 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/J7gDypG.jpg
12 tháng 10 2019

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

27 tháng 9 2017

Gọi nồng đọ mol của A và B là x,y(M)
Từ dữ kiện 1: trung hòa 10 ml dd D cần dùng 15 ml dd NaOH 1M.
=> nồng độ mol của dung dich D là: 1,5M
Trộn 1 lít dd A với 3 lít dd B thu được 4 lit dd D:
Số mol của dung dịch A trong 1 lít: x mol
Số mol của dung dịch B trong 3 lít: 3y mol
Số mol của dung dịch D trong 4 lít: 4.1,5= 6 mol
==> x+3y=6 (1)
Từ dữ kiện 2: 80 ml dd E tác dụng với dd AgNO3 (lấy dư) thu được 2,87g kết tủa.
==> Nồng đọ mol của dung dịch E là: 0.25 M

8 tháng 11 2020
https://i.imgur.com/WitxzNa.jpg
7 tháng 9 2023

A) Viết phương trình hoá học:

Khi kẽm (Zn) tác dụng với axit clohidric (HCl), sẽ tạo ra khí hidro (H2) và muối kẽm clorua (ZnCl2).

Phương trình hoá học cho phản ứng này là:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

B) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl:

Dựa vào phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) reaguje với 2 mol axit clohidric (HCl) để tạo ra 1 mol khí hidro (H2) và 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2).

Dựa vào thông tin bạn đã cung cấp, chúng ta có 2,24 lít khí H2 (đktc), tức là chúng ta có 2,24 mol khí H2 (vì 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể có thể thể tích 22,4 lít).

Vì mỗi mol khí H2 tạo ra tương ứng với 2 mol HCl, nên nồng độ mol của dung dịch HCl là:

Nồng độ mol HCl = 2 x 2,24 mol = 4,48 mol/L

C) Tính nồng độ mol của dung dịch A:

Theo phương trình hoá học, mỗi mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, nồng độ mol của dung dịch A cũng là 4,48 mol/L, giống như nồng độ mol của dung dịch HCl.

D) Tính khối lượng của kẽm:

Theo phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, khối lượng của kẽm (Zn) bằng khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2).

Để tính khối lượng muối ZnCl2, bạn cần biết khối lượng mol của nó. Để làm điều này, bạn cần biết trọng lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong muối ZnCl2:

Khối lượng nguyên tử của Zn (kẽm) = 65,38 g/molKhối lượng nguyên tử của Cl (clor) = 35,45 g/mol (x 2 vì có 2 nguyên tử clor)

Khối lượng mol của ZnCl2 = (65,38 g/mol + 2 x 35,45 g/mol) = 136,28 g/mol

Bây giờ chúng ta có thể tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2):

Khối lượng muối ZnCl2 = Nồng độ mol x Thể tích = 4,48 mol/L x 0,3 L = 1,344 mol

Khối lượng muối ZnCl2 = 1,344 mol x 136,28 g/mol = 183,13 g

Vậy khối lượng của kẽm (Zn) là 183,13 g.

7 tháng 9 2023

\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

           0,1       0,2         0,1         0,1

b)\(C_{MddHCl}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,67\left(M\right)\)

c) \(C_{MZnCl2}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33\left(M\right)\)

d) \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tôt

Bài 1: X, Y là 2 dd HCl có nồng độ mol/lit khác nhau. Cho V1 lít dd X + ddNagNO3 dư thì thu được 37,875 g kết tủa. Trung hòa V2 lít dd Y cần 500ml dd NaOH 0,3M. Trộn V1 lít dd Y thu được 2l dd Z. Tính nồng đồ mol/lit của dd Z. Biết tỷ lệ nồng độ ddX và ddY là 1:5. Tính nồng độ mol/lit của ddX và ddY. Bài 2: Hỗn hợp A gồm kim loại Mg, Al, Fe. a. Lấy 14,7g hỗn hợp A cho td với dd NaOH dư, sinh ra e,36l khí ở dktc. Mặt khác...
Đọc tiếp

Bài 1:

X, Y là 2 dd HCl có nồng độ mol/lit khác nhau. Cho V1 lít dd X + ddNagNO3 dư thì thu được 37,875 g kết tủa. Trung hòa V2 lít dd Y cần 500ml dd NaOH 0,3M. Trộn V1 lít dd Y thu được 2l dd Z. Tính nồng đồ mol/lit của dd Z. Biết tỷ lệ nồng độ ddX và ddY là 1:5. Tính nồng độ mol/lit của ddX và ddY.

Bài 2:

Hỗn hợp A gồm kim loại Mg, Al, Fe.

a. Lấy 14,7g hỗn hợp A cho td với dd NaOH dư, sinh ra e,36l khí ở dktc. Mặt khác cũng lấy 14,7g hỗn hợp A cho td với dd HCl dư, sinh ra 10,08l khí dktc và dd B. Cho dd B td với dd NaOH dư, kết tủa tạo thành được rửa sạch, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh A.

b. Cho m gam hh A td với dd CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dd HNO3 loãng dư, thu được 26,88l khí NO dktc. Tính khối lượng m

1
14 tháng 9 2017

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2

\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1mol\)\(\rightarrow\)\(m_{Al}=2,7g\)

\(m_{Mg,Fe}=14,7-2,7=12g\)

\(n_{Mg}=xmol\);\(n_{Fe}=ymol\)

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

- Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=12\\x+y=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\end{matrix}\right.\)

Giải ra x=0,4125 và y=0,0375

\(\%Al=\dfrac{2,7}{14,7}.100\approx18,4\%\)

\(\%Mg=\dfrac{0,4125.24}{14,7}.100\approx67,35\%\)

\(\%Fe=100\%-18,4\%-67,35\%=14,25\%\)

- Tóm tắt PTHH:

MgCl2\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\rightarrow\)MgO

FeCl2\(\rightarrow\)Fe(OH)2\(\rightarrow\)Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3

\(m=m_{MgO}+m_{Fe_2O_3}=0,4125.40+\dfrac{1}{2}.0,0375.160=19,5g\)