Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Điệp ngữ "Đã nghe..."
* Phép liệt kê: nước chảy lên non, đất chuyển thành con sông dài, gió ngày mai thổi lại, hồn thời đại bay cao, ...
* Phép hoán dụ:"Gió ngày mai" : là ngọn gió của tương lai , "hồn thời đại" là tư tưởng thời đại mới - thời đại của lao động xây dựng.
* Phép đối lập: "gió ngày mai thổi ngược" - "hồn thời đại bay cao"
=> Nhấn mạnh hiện thực đổi mới của cuộc sống đang diễn ra với một tâm trang phấn khởi, lạc quan trước những thành quả của công cuộc xây dựng.
Theo em, không thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé” vì câu văn thể hiện những cảm xúc, suy tư trong quá khứ đã ảnh hưởng đến ý thơ, những cảm xúc trong thơ của tác giả sau này. Đó là mối liên hệ giữa quá khứ với hiện tại và tương lai. Nên nếu bỏ bớt cụm từ, người đọc sẽ không thể hiểu được ý nghĩa của câu văn.
Các sự việc trong hồi kí thường được kể theo trình tự thời gian. Vì vậy cần có các cụm từ chỉ thời gian để xác định được thời điểm xảy ra sự việc.
Theo em, không thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé” vì câu văn thể hiện những cảm xúc, suy tư trong quá khứ đã ảnh hưởng đến ý thơ, những cảm xúc trong thơ của tác giả sau này. Đó là mối liên hệ giữa quá khứ với hiện tại và tương lai. Nên nếu bỏ bớt cụm từ, người đọc sẽ không thể hiểu được ý nghĩa của câu văn.
Các sự việc trong hồi kí thường được kể theo trình tự thời gian. Vì vậy cần có các cụm từ chỉ thời gian để xác định được thời điểm xảy ra sự việc.
a. Biện pháp tu từ nhân hoá " tiếng chồi non khe khẽ cựa mình trong ánh sáng".
Tác dụng:
- Khiến hình ảnh chồi bọn trở nên sinh động có hồn như một con người.
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Biện pháp so sánh " buổi chiều nhẹ như tơ vương"
Tác dụng:
- Gây ấn tượng với người đọc về hình ảnh buổi chiều.
- Khiến người đọc muốn trân trọng buổi chiều hôm ấy.
b. Biện pháp ẩn dụ "trăm năm đành lỗi hẹn hò"
Tác dụng:
- Gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy nỗi xót xa của cặp đôi không thể đến với nhau.
c. Điệp cấu trúc "Mồ hôi đổ xuống..."
Tác dụng:
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Cho thấy sự vất vả của người nông dân. Để có được đồng ruộng màu mỡ, khu vườn xanh ngắt họ phải trải qua quá trình lão động vất vả không ngừng nghỉ.
Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa "tiếng thơ đỏ nắng", "mái chèo nghe vọng sông xa", "trăng thở" nhằm nói về cảm nhận của tác giả về cuộc sống và cảnh vật quanh mình, những bài học mà thầy truyền đạt, về những câu chuyện cổ tích mà bà kể,... Phép nhân hóa cho thấy tác giả có trí tưởng tượng rất phong phú và tâm hồn dạt dào tình cảm, tình yêu cuộc sống.
a) hình ảnh hoán dụ "áo chàm" là chỉ những người dân tộc miền núi phía bắc trong buổi chia tay. Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay, niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiễn cán bộ về xuôi. Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết. Biện pháp hoán dụ không những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật, sinh động hơn.
trả lời :
a, sử dụng biện pháp hoán dụ
hoán dụ Áo chàm để chỉ các đồng bào miền núi
tiễn các cán bộ về xuôi .
b , sử dụng biện pháp so sánh
để nói lên : mặt trời rất hùng vĩ và tráng lệ . được so sánh vs hòn lửa khổng lồ đang
lặn xuống .
c, sử dụng biện pháp lặp từ
giúp tác giả bộc lộ được cảm xúc khi nghe tiếng gà gái .
tưởng tượng được tuổi thơ của mik .
mik lm có vẻ ngắn !
* Điệp ngữ "Đã nghe..." Nhấn mạnh hiện thực đổi mới của cuộc sống đang diễn ra với một tâm trang phấn khởi, lạc quan trước những thành quả của công cuộc xây dựng.
* Phép liệt kê: nước chảy lên non, đất chuyển thành con sông dài, gió ngày mai thổi lại, hồn thời đại bay cao, ...
* Phép hoán dụ:"Gió ngày mai" : là ngọn gió của tương lai , "hồn thời đại" là tư tưởng thời đại mới - thời đại của lao động xây dựng.
* Phép đối lập: "gió ngày mai thổi ngược" - "hồn thời đại bay cao"