Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu ghép :a). TN : Mùa thu năm 1929
-CN : Lý Tự Trọng
- VN : về nước.....đường tàu biển
Câu đơn: b);c).
-CN (b): Lương Ngọc Quyến
-VN: hi sinh...sáng mãi
-CN (c):Mấy con chim chào mào
- VN : từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran
a,Câu đơn
-chủ ngữ:Lý Tự Trọng
-vị ngữ:từ về nước....đến tàu biển
b,Câu ghép
-chủ ngữ 1:Lương Ngọc Quyến,Chủ ngữ 2:tấm lòng trung với nước của ông
-vị ngữ 1:hi sinh,vị ngữ 2:còn sáng mãi
c,Câu đơn
Chủ ngữ mấy con cchim chào mào từ hốc cây nào đó
vị ngữ: bay ra hót râm ran.
d,Câu ghép
,Chủ ngữ 1:mưa,chủ ngữ 2:mưa
Vị ngữ 1:rào rào trên sân gạch,
vị ngữ 2:đồm độp trên phền nứa.
Chú ý : 1 gạch chéo là ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
2 gạch chéo ngăn cách các vế trong câu
a. Lương Ngọc Quyến/ hy sinh// nhưng// tấm lòng trung với nước của ông/ còn sáng mãi
Câu này là câu ghép
b, Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra/ hát râm ran.
Câu này là câu đơn
c, Mưa rào rào ./ trên sân gạch// mưa đồm độp / trên phiên nứa
Câu này là câu ghép
rồi hôm sau khi phương đông vừa vẩn bụi hồng con chim họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
----------------------------------------------------- ---------------------/ -----------------------------------
TN CN VN
Câu '' Rồi hôm sau , khi phương đông vừa vẩn bụi hồng , con chim họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.'' thuộc kiểu câu đơn.
1. Được liên kết vs nhau bằng cách sử dụng từ liên kết.
2. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa bẩn bụi hồng là trạng ngữ
Con họa mi ấy là chủ ngữ.
3. Tác dụng của dấu chấm than đó là cầu khiến.
4. Dc liên kết vs nhau bởi dùng từ liên kết.
5. (bn tự vt nha)
6.Chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường
7.
Phép thế "con họa mi " ở câu 1 thế cho câu 2
Phép lặp từ "hót"
Nó kéo dài cổ ra mà hót ,tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe
Trả lời:Liên kết bằng cách lặp từ ngữ(Nó)
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
B. Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
C. Rồi hôm sau, khi phương đông vừa bẩn bụi hồng, con chim họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
D. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra, hót râm ran.
/HT\
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
B. Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
C. Rồi hôm sau, khi phương đông vừa bẩn bụi hồng, con chim họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
D. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra, hót râm ran.