Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1. Tìm số từ trong các câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng?
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Bài 2. Phân biệt nghĩa của từ "từng" trong các trường hợp sau. Trường hợp nào là lượng từ?
a. Lão gọi ba con gái ra, hỏi lần lượt từng người một.
b. Con đã từng sống ở nơi đó
Bài 3. Có thể thay từ tất cả vào chỗ của từ mọi được không? Nếu chỉ dùng từ tất cả thì câu phải như thế nào?
Mọi người vừa đi vừa nói chuyện, pha trò, qọi nhau í ới. Cu Tí nhìn theo. Có ai nhận ra Cu Tí cất tiếng gọi. Mọi người quay nhìn, cười vang đùa nhau gọi Cu Tí
Bài làm
1)Số từ : một ,ba
Ý nghĩa: chỉ số lượng.Sâu hơn là tinh thần đoàn kết mới làm việc lớn
2)a)Người cha gọi ba cô con gái ra,hỏi từng người một
=> Từng ở đây là lượng từ,chỉ mỗi một cô con gái một
b)Con đã từng sống ở nơi đó
=>Chỉ quãng thời gian trong quá khứ
3)Có thể.Câu dù theo từ nào cũng có nghĩa là một nhóm người
Bài 1 :
Một : Đơn lẻ . Xét về nghĩa trong bài : Đơn độc , một mình chẳng làm được gì lớn lao .
Ba : Số nhiều . Xét về nghĩa trong bài : Nhiều người góp sức lại làm nên sự khác biệt , lớn lao hơn bao giờ hết tạo nên 1 tinh thần đoàn kết mãnh liệt .
Bài 2 :
a, Từ '' từng'' trong câu chỉ số lượng => lượng từ
b, từ ''từng'' trong câu chỉ 1 quãng thời gian đã trải qua trong quá khứ .
Bài 3 :
Có thể thay . Nếu dùng từ tất cả thì câu phải mang nghĩa số nhiều , nhiều người , một nhóm người .
ko thể thay được vì nếu thay từ tất cả vào sẽ làm cho người đọc khó hiểu.mình bt vậy thôi
Cày đồng đang buổi ban trưa mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày ai ơi bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần em hiểu người nông dân muốn nói với ta điều gì cách diễn tả hình ảnh có sự đối lập ở cuối câu ca dao đã nhấn mạnh được gì Ý gì\(\)
- Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ “nhanh chóng” thì người đọc không thể hình dung động tác của người dự thi rõ hơn. Vì từ “thoăn thoắt” là từ láy miêu tả rất rõ nét sự khéo léo và tốc độ cực nhanh của người dự thi nên không thể thay thế bằng từ khác được.
Thứ tự thực tế của các sự việc. (1) Ngổ bỏ học, lêu lổng.
(2) Ngổ đốt lửa lừa mọi người cứu mình để chọc giận.
(3) Ngô bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng mọi người tưởng nó lừa.
(4) Ngổ bị băng bó ở trạm y tế.
- Thứ tự đảo ngược này để nhấn mạnh sự kiện cuối cùng, tạo bất ngờ, gây chú ý cho người đọc.
cảm ơn nhé bạn!
không thể thay được.