Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 chọn đáp án b
bài 2 a) 75-5.(15-40)-(-60)
=75-5.-25+60
=75--125+60
=260
b) -567--113+-69-(113-567)
=-454+-69--454
=-69
a)Sai => Vì số 1 và 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
b)Sai => Vì có 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất
c)Đúng
d)Đúng
a) Sai vì có 0 hoặc 1 vừa không là nguyên tố cũng không là hợp số
b) Sai vì 2 cũng là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn
c) Đúng
d) Sai vì số 1 không có ước nguyên tố
đúng vì đó là 2 và 3
đúng VD 3;5;7
sai vì nguyên tố 2 chẵn
sai nguyên tố 2 tận cùng là 2
tick nha có giải thick đàng hoàng đó
A chia hết cho 5 và 49 nên a thuộc BC {5,49}
Ta có: 5=5 , 49=7^2
=> BCNN {5,49}= 5.49 = 245
=> BC {5,49} = B{245} = ( 0, 245, 490,...)
Vì A có 10 ước nguyên dương nên A = 490
2 số này nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n nhé bạn.
Chứng minh: Đặt \(ƯCLN\left(n+2,n+3\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(n+2,n+3\right)=1\), ta có đpcm.
Giả sử : Ước chung lớn nhất của \(n+2\) và \(n+3\) là : \(d\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)⋮d\) và \(\left(n+3\right)⋮d\)
Do đó : \(\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Mà d là ƯCLN của \(n+2\) và \(n+3\)
\(\Rightarrow n+2;n+3\) là nguyên tố cùng nhau
Do đó : Với mọi số tự nhiên n thì đều thoả mãn ycbt
a)Đúng
b)Sai
c)Đúng
d)Đúng
a) Sai
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai