K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

Đáp án B

Nước cứng là nước có cha nhiều cation C a 2 + , M g 2 +  

• Dựa vào thành phần cùa anion gc axit — Phân làm 3 loại:

- Nước cứng tạm thời: chứa amon H C O 3 -  

- Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion C l - ,   S O 4 2 -  

- Nước cứng toàn phn: chứa c 3 loại amon nói trên.

► Các chất có thể làm mm nước có tính cứng tạm thời là:

N a O H ,   C a ( O H ) 2 ,   N a 2 C O 3 ,   N a 3 P O 4 => chọn B.

Chú ý: C a ( O H ) 2  vừa đủ có th làm mất tính cứng tạm thi

17 tháng 9 2017

FeO; Fe3O4; HCl

3 chất

18 tháng 4 2018

Câu 1

  • Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
  • Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.
    • Công thức của đơn chất: O2, Zn
    • Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.

Câu 2

Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)

Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)

18 tháng 4 2018

2.

a. Fe2O3 PTK: ( 56.2 ) + (16.3 ) = 160 (đvC)

b. Cu3(PO4)2 PTK: ( 64.3) + (31.2) + (16.4.2) = 382 (đvC)

C1: Trong một loại oxit của lưu huỳnh có 2 gam lưu huỳnh kết hợp 3 gam oxi. CTHH đơn giản nhất của oxit này là: A. SO B. SO2 C. SO3 D. Khg có CT nào C2: Trong một loại oxit của nito có 7 gam nito kết hợp 8 gam oxi. CTHH đơn giản nhất của oxit này là: A. NO B. NO2 C. N2O3 D. N2O E. N2O5 C3: Có các hiện tượng sau: Đốt cháy khí H2, sinh ra nước ; Hiện tượng cháy rừng ; Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá ; Cồn...
Đọc tiếp

C1: Trong một loại oxit của lưu huỳnh có 2 gam lưu huỳnh kết hợp 3 gam oxi. CTHH đơn giản nhất của oxit này là: A. SO B. SO2 C. SO3 D. Khg có CT nào

C2: Trong một loại oxit của nito có 7 gam nito kết hợp 8 gam oxi. CTHH đơn giản nhất của oxit này là: A. NO B. NO2 C. N2O3 D. N2O E. N2O5

C3: Có các hiện tượng sau: Đốt cháy khí H2, sinh ra nước ; Hiện tượng cháy rừng ; Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá ; Cồn để trong lọ khg kín bị bay hơi ; Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi ; Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ a. Số hiện tượng vật lý là: A. 2 B.3 C.4 D. 5 b. Số hiện tượng hoá học là: A. 3 B. 4 C.5 D.6 C4: Cho CT của 1 số chất: Cl2, FeCl3, Al2O3, Cu, NaNO3, KOH A. có 3 đơn chất và 3 hợp chất B. Có 4 đơn chất và 3 hợp chất C. Có 2 đơn chất và 4 hợp chất D. Có 1 đơn chất và 5 hợp chất

C5: Hoá trị II của Fe ứng với CTHH nào sau đây: A. FeO B. Fe3O2 C. Fe2O3 D. Fe3O4

C6: Trong phòng thí nghiệm, các khí sau có thể thu vào bình đặt đứng: A. NH3, H2 B. HCl, N2 C. Cl2, CH4 D. H2S, SO2

C7: Dãy gồm các hợp chất là: A. Cl2, NO2, CO2, O2 B. MgO, K2O, FeO C. H2O, Br2, Cu, FeO D. Cu, Fe, CuO, Na

C8: Nước giếng là: A. hợp chất B. đơn chất C. chất tinh khiết D. hỗn hợp

C9: khi phân huỷ hoàn toàn 24,5g kaliclorat thu dc 9,6g khí O2 và kaliclorua. Khối lượng của kaliclorua thu dc là: A. 13g B. 14g C. 14,9g D.15,9g

2
11 tháng 12 2017

ARMY : C3: Có các hiện tượng sau: - Đốt cháy khí H2, sinh ra H2O - Hiện tượng cháy rừng - Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá - Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi - Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi - Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ a. Số hiện tượng vật lý: A.2 B.3 C.4 D.5 ; b. Số hiện tượng hoá học: A.3 B.4 C.5 D.6

11 tháng 12 2017

Bé Cuồng Em

Câu 1:

Đặt CT dạng chung SxOy

Ta có nS=\(\dfrac{2}{32}\)=0,0625(mol)

nO=\(\dfrac{3}{16}\)=0,1875(mol)

Ta thấy:\(\dfrac{0,0625}{0,1875}\)=\(\dfrac{1}{3}\)

=>CTHH là SO3

Câu 2 cũng tương tự như z

AI GIÚP GIÙM EM MẤY BÀI NÀY VỚI Ạ 1. Chất béo động vật hầy hết ở thể rắn là do chứa? A. chủ yếu gốc a xit béo no. B. gốc a xit béo. C. chủ yếu gốc axitbeos không no D. g lixero l trong phân tử 2. Cho este HCOOCH3 phản ứng vửa đủ 100ml dd NaOH 0,2 M. Số mol este tham gia phản ứng là: A. 0,02 B. 0,12 C. 0,2 D. Cả A, B, C 3. Chọn phát biểu đúng? A. chất béo là triete của glixe rol với a xit B. Chất béo là Trieste của...
Đọc tiếp

AI GIÚP GIÙM EM MẤY BÀI NÀY VỚI Ạ

1. Chất béo động vật hầy hết ở thể rắn là do chứa?

A. chủ yếu gốc a xit béo no. B. gốc a xit béo.

C. chủ yếu gốc axitbeos không no D. g lixero l trong phân tử

2. Cho este HCOOCH3 phản ứng vửa đủ 100ml dd NaOH 0,2 M. Số mol este tham gia phản ứng là:

A. 0,02 B. 0,12

C. 0,2 D. Cả A, B, C

3. Chọn phát biểu đúng?

A. chất béo là triete của glixe rol với a xit B. Chất béo là Trieste của glixe rol với a xit béo

C. chất béo là triete của glixero l với a xit vô cơ D. Chất béo là Trieste của ancol với a xit béo

4. C3H6O2 có 2 đồng phân tác dụng được với NaOH, không tác dụng được với Na. CTCT của 2 đồng phân đó

A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5

B. CH3 CH2 COOH và CH3COOCH3

C. CH3CH(OH)CHO và CH3COCH2OH

D. CH3CH2COOH và HCOOC2H5

5. Cho 8,8 este C2H5COOCH3 phản ứng vửa đủ 100ml dd NaOH. Nồng độ của dd NaOH tham gia phản ứng là:

A. 2,00M B. 2,12M

C. 1,00 M D. 1,12 M

6. Etyl fo miat có thể phản ứng được với chất nào sau đây ?

A. Dung dịch Na OH. B. Natri kim loại.

C. dd AgNO3/NH3. D. Cả (A) và (C) đều đúng

7. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của a xit a xet ic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO.

C. CH3 COOCH3. D. HCOOC2H5

8. Cho este C2H5COOCH3 phản ứng vửa đủ 100ml dd NaOH 0,2 M. Khối lượng tham gia phản ứng là:

A. 1,75 B. 1,76 C. 1,72 D. 1,74

9. Đặc điể m của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiề m là

A. thuận nghịch. B. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường

C. không thuận nghịch. D. luôn sinh ra axit và ancol.

10. Thủy phân este X trong môi trường kiề m thu được natria xetat và ancol etylic, X là :

A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3 COOC2H5. D. CH3COOCH3.

11. Phát biểu nào sau đây đúng: Pư este hóa là phản ứng của:

A. Axit hữu cơ và ancol B. Axit no đơn chức và ancol no đơn chức

C. Axit vô cơ và ancol D. Axit (vô cơ hay hữu cơ) và ancol

1

1a.2a.3a.4c.5c.6d.7c.8b.9.......10c.11a
cơ bản

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào? Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 +...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?

Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 + Na2SO4 + SO2 + H2O

b. CxHyOz + O2 --- > CO2 + ?

c. Fe2O3 + CO --- > FexOy + ?

d. Cu + HNO3 --- > Cu(NO3)2 + NO2 + ?

e. FexOy + HCl --- >

f. FeS2 + O2 --- >

Câu 3: (2 điểm) Cho các chất sau: Mg, H2O, Na, CuO,Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaCl. Hãy viết PTHH điều chế khí H2, Cu,Fe, FeSO4 từ các chất trên.

Câu 4: (2 điểm) a. Có 5 lọ đựng 5 chất bột màu trắng riêng biệt Na2O, P2O5, MgO.Al,NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba chất trên.

b. Nêu cách tách từng chất riêng ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl,Fe,Cát(SiO2)

Câu 5: (2 điểm) Hãy xác định công thức hóa học trong các trường hợp sau:

a. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O

b. Một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng

Câu 6: (2 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 0,648 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 7,11 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.

Câu 7: (2 điểm) Cho 1,965 gam hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và 1344 ml khí H2 (ở đktc).

a. Tính m?

b. Lượng khí H2 sinh ra ở trên vừa đủ để khử hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại. Lượng kim loại thu được cho phản ứng với axit sunfuric loãng lấy dư thì thấy có 1,28 gam một kim loại màu đỏ không tan. Xác định công thức hóa học của oxit sắt và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

câu 8.(2 điểm) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 thấy còn lại 1,76 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,448 lít khí đktc. Xác định công thức oxit sắt. Biết số mol của hai oxit trong hỗn hợp bằng nhau.

Câu 9.(2 điểm) Khử hoàn toàn 6,96 gam oxit của kim loại M cần dùng 2,688 lít khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với axit HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại và CTHH của oxit đó.

1
11 tháng 3 2017

câu 1

gọi p, e, n, e', p', n' lần lượt là số p số e số n trong A và B

Ta có:

p+e+n+p'+n'+e'=78

(p+e+p'+e')-(n+n')=26

(p+e)-(p'+e')=28

=>2p+2p'+n+n'=78(1)

2p+2p'-(n+n')=26(2)

2p-2p'=28

Cộng (1) (2) ta có :

4p+4p'=104

2p-2p'=28

=>p=20

p'=26

vậy A là canxi B là cacbon

Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4 Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi...
Đọc tiếp

Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4

Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G.

Xác định thành phần các chất có trong Y, Z, A, B, D, E, G. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 4. (3.0 điểm):

  1. Cho hỗn hợp gồm 3 chất rắn: Al2O3; SiO2; Fe3O4 vào dung dịch chứa một chất tan A, thì thu được một chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho ví dụ và viết các PTHH minh hoạ.
  2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: FeCl3, CaCO3, AgCl
  3. Câu 5. (3.0 điểm): Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
  4. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  5. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A
  6. Câu 6 :
  7. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta thu được dung dịch A.

  8. Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 tham gia phản ứng (đktc).
  9. Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (trong đó chứa a% MgCO3 về khối lượng) bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa D. Hỏi a có giá trị bao nhiêu để kết tủa D lớn nhất? bé nhất?
4
9 tháng 12 2017

Câu 3 :

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

9 tháng 12 2017

Câu 5 :

Chỉ có Al là tác dụng được với NaOH
nH2 sinh ra = 3,36/22.4=0,15 (mol)
NaOH + Al + H20 ------> NaAl02(Natri aluminat) + H2
0,15 0,15
mAl= 0,15 . 27= 4,05 (g) ==> %mAl = 4,05 . 100/14.7=27,55%
Khi tác dụng với Hcl thì cả 3 kim loại đều tác dụng
n H2 sinh ra trong trường hợp này = 10,08 / 22,4=0,45 (mol)
Mg + 2HCl ------>MgCl2 + H2
x x x
2Al + 6HCl --------> 2AlCl3 + 3H2
0,15 0,15 0,225
Fe + 2HCl ---------> FeCl2 + H2
y y y
Đặt nMg=x, nFe=y
Ta được hệ phương trình
24x + 56y = 14,7 - 4,05= 10,65 (tính theo mMg và mFe)
x + y= 0,45 - 0,15= 0,3 (tính theo nH2)
==> x= 0,192 (mol), y=0,108 (mol)
==> mMg= 24 . 0,192 = 4,608 (g) ===> mMg = 4,608 .100/14,7 = 31,347 %
mFe= 14,7 - 4,608 - 4,05 = 6,042 (g) ===> mFe = 100% - 31,347% - 27,55% = 41,103%
dung dịch B gồm MgCl2, AlCl3, FeCl2
MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,192 0,192
AlCl3 + 3NaOH --------> Al(OH)3 + 3NaCl
0,225 0,225
FeCl2 + 2NaOH -------> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,108 0,108
Mg(OH)2 ------> MgO + H2O
0,192 0,192
2Al(OH)3 -------> Al2O3 + 3H2O
0,225 0,1125
4Fe(OH)2 + O2 ------> 2Fe2O3 + 4H2O
0,108 0,054
m= 0,192 . 40 + 0,1125 . 102 + 0,054 . 160 = 27,795 (g)

20 tháng 3 2019

Mọi người cái chỗ câu 2 á là CO2 nha mọi người

Với lại giải nhanh giùm mình nha, mai mình kiểm tra rồi

khocroikhocroikhocroikhocroi

20 tháng 3 2019

Với lại mọi người ơi cái chỗ câu 3c) á là sắt(III)oxit nha

25 tháng 9 2017

Bài 2 :

a_)

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCaO=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\nkt=nCaCO3=\dfrac{2,5}{100}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH :

CaO + H2O \(->\) Ca(OH)2 ( dd A là Ca(OH)2 )

0,2mol....................0,2mol

* Xét TH 1 : Bazo còn dư sau pư => tính theo nkt

Ta có PTHH :

\(Ca\left(OH\right)2+CO2->CaCO3\downarrow+H2O\)

0,025mol..........0,025mol......0,025mol

=> \(V_{CO2\left(tham-gia-p\text{ư}\right)}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

* Xét TH2 : Bazo pư hết , kết tủa còn dư sau pư

PTHH :

Ca(OH)2 + Co2 \(->CaCO3\downarrow+H2O\)

0,2mol.........0,2mol........0,2mol

mà : nCaCO3(bđ) = nkt(bđ) = 0,025 mol , theo PTHh nCaCO3(tham gia pư) = 0,2 (mol) => chứng tỏ 0,175 mol CaCO3 đã tiếp tục tham gia pư với CO2

PTHH :

CaCO3 + CO2 + H2O \(->\) Ca(HCO3)2

0,175mol..0,175mol

=> V\(_{CO2\left(tham-gia\right)}=22,4.\left(0,2+0,175\right)=8,4\left(l\right)\)

b_) ( ko chắc chắn )

* TH1 : D\(_{M\text{ax}}\)

Gọi x ,y lần lượt là số mol của MgCo3 và BaCO3

PTHH :

\(MgCO3+2HCl->MgCl2+CO2\uparrow+H2O\)

xmol.................................................xmol

BaCO3 + 2HCl \(->\) MgCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O

y mol............................ymol.......ymol

DD A là CaCO3 có n = 0,2 mol => nCO2 = 0,2 mol ( theo PTHH ở câu a)

Ta có HPT :\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\84x+197y=28,1\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> %mMgCO3 = a = \(\dfrac{0,1.84}{28,1}.100\%\approx29,9\%\)

Vậy D\(_{M\text{ax}}\) khi a = 29,9%

*TH2 : \(D_{min}\)

+ Giả sử hh chỉ có MgCO3 => nCO2 = nMgCO3 = \(\dfrac{28,1}{84}\approx0,336\left(mol\right)\) => a= 100%

+ Giả sử hh chỉ có BaCO3 => nCo2 = nBaCO3 = \(\dfrac{28,1}{197}\approx0,143\left(mol\right)=>a=0\%\)

Vậy \(D_{Min}\) khi a = 100%

P/S :Có vấn đề gì xin liên hệ với em qua Facebook(profile.php) hoặc ngay trên này nha( muongthinh )

20 tháng 9 2017

1/

Trả lời : có 2 cách sắp xếp

cách 1 :A là kiềm dư . VD : NaOH dư

B là \(Fe_3O_4\)

\(Al_2O_3+2NaOH_{dư}-->2NaAlO_2+H_2O\)

\(SiO_2+2NaOH_{dư}-->Na_2SiO_3+H_2O\)

cách 2 : A là axit , B là SiO2

\(Fe_3O_4+8HCl-->FeCl_2+2FeCl_3+4H_2o\)

\(Al_2O_3+6HCl-->2AlCl_3+3H_2O\)