K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)    Ta có:

\(\begin{array}{l}10 + \left( { - 12} \right) =  - 2\\ - 2 + \left( { - 12} \right) =  - 14\\ - 14 + \left( { - 12} \right) =  - 26\\ - 26 + \left( { - 12} \right) =  - 38\end{array}\)

Dãy số là cấp số cộng

b)    Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{1}{2} + \frac{3}{4} = \frac{5}{4}\\\frac{5}{4} + \frac{3}{4} = 2\\2 + \frac{3}{4} = \frac{{11}}{4}\\\frac{{11}}{4} + \frac{3}{4} = \frac{7}{2}\end{array}\)

 Dãy số là cấp số cộng

c)    Không xác định được d giữa các số hạng

 Dãy số không là cấp số cộng

d)    Ta có:

 \(\begin{array}{l}1 + 3 = 4\\4 + 3 = 7\\7 + 3 = 10\\10 + 3 = 13\end{array}\)

Dãy số là cấp số cộng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Đáp án đúng là: A

Dãy số 21; – 3; – 27; – 51; – 75 lập thành một cấp số cộng có số hạng đầu là u1 = 21 và công sai d = – 24.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

\(a,a^{\dfrac{1}{3}}\cdot\sqrt{a}=a^{\dfrac{1}{3}}\cdot a^{\dfrac{1}{2}}=a^{\dfrac{5}{6}}\\ b,b^{\dfrac{1}{2}}\cdot b^{\dfrac{1}{3}}\cdot\sqrt[6]{b}=b^{\dfrac{1}{2}}\cdot b^{\dfrac{1}{3}}\cdot b^{\dfrac{1}{6}}=b^1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

\(c,a^{\dfrac{4}{3}}:\sqrt[3]{a}=a^{\dfrac{4}{3}}:a^{\dfrac{1}{3}}=a^{\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{3}}=a\\ d,\sqrt[3]{b}:b^{\dfrac{1}{6}}=b^{\dfrac{1}{3}}:b^{\dfrac{1}{6}}=b^{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}}=b^{\dfrac{1}{6}}=\sqrt[6]{b}\)

15 tháng 3 2020

a) \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{1+2x}-1}{2x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{2x}{2x\left(\sqrt{1+2x}+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{1}{\sqrt{1+2x}+1}=\frac{1}{2}\)

b) \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{4x}{\sqrt{9+x}-3}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{4x\left(\sqrt{9+x}+3\right)}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}[4\left(\sqrt{9+x}+3\right)=24\)

c) \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\sqrt{x+7}-3}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(\sqrt{x+7}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{1}{\sqrt{x+7}+3}=\frac{1}{6}\)

d) \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{3x-2-\sqrt{4x^2-x-2}}{x^2-3x+2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(3x-2\right)^2-\left(4x^2-4x-2\right)}{(x^2-3x+2)\left(3x-2+\sqrt{4x^2-x-2}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left(5x-6\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(3x-2+\sqrt{4x^2-x-2}\right)}=\frac{1}{2}\\ \\\\ \\ \\ \\ \)

e)\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{2x+7}+x-4}{x^3-4x^2+3}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{2x+7-\left(x^2-8x+16\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2-3x-3\right)\left(\sqrt{2x+7}-x+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left(x-9\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2-3x-3\right)\left(\sqrt{2x+7}-x+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x-9}{\left(x^2-3x-3\right)\left(\sqrt{2x+7}-x+4\right)}=-8\)

f) \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{2x+7}-3}{2-\sqrt{x+3}}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{(2x-2)\left(2+\sqrt{x+3}\right)}{\left(1-x\right)\left(\sqrt{2x+7}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-2\left(2+\sqrt{x+3}\right)}{\sqrt{2x+7}+3}=\frac{-4}{3}\)

g) \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{x^2+1}-1}{\sqrt{x^2+16}-4}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x^2\left(\sqrt{x^2+16}+4\right)}{x^2\left(\sqrt{x^2+1}+1\right)}=4\)

h)

\(\lim\limits_{x\rightarrow4}\frac{\sqrt{x+5}-\sqrt{2x+1}}{x-4}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\frac{\sqrt{x+5}-3}{x-4}+\lim\limits_{x\rightarrow4}\frac{3-\sqrt{2x+1}}{x-4}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\frac{1}{\sqrt{x+5}+4}+\lim\limits_{x\rightarrow4}\frac{8-2x}{\left(x-4\right)\left(3+\sqrt{2x+1}\right)}=\frac{1}{7}-\frac{1}{3}=\frac{-4}{21}\)

k) \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+4}-3}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{x+1}-1}{x}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{x+4}-2}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{1}{\sqrt{x+4}+2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{x^{\dfrac{5}{4}}y+xy^{\dfrac{5}{4}}}{\sqrt[4]{x}+\sqrt[4]{y}}\\ =\dfrac{xy\left(x^{\dfrac{1}{4}}+y^{\dfrac{1}{4}}\right)}{x^{\dfrac{1}{4}}+y^{\dfrac{1}{4}}}\\ =xy\)

\(B=\left(\sqrt[7]{\dfrac{x}{y}\sqrt[5]{\dfrac{y}{x}}}\right)^{\dfrac{35}{4}}\\= \left(\sqrt[7]{\dfrac{x}{y}\cdot\left(\dfrac{x}{y}\right)^{-\dfrac{1}{5}}}\right)^{\dfrac{35}{4}}\\ =\left(\sqrt[7]{\left(\dfrac{x}{y}\right)^{\dfrac{4}{5}}}\right)^{\dfrac{35}{4}}\\ =\left[\left(\dfrac{x}{y}\right)^{\dfrac{4}{35}}\right]^{\dfrac{35}{4}}\\ =\left(\dfrac{x}{y}\right)^{\dfrac{4}{35}\cdot\dfrac{35}{4}}\\ =\left(\dfrac{x}{y}\right)^1\\ =\dfrac{x}{y}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a)     \(A = \sqrt[3]{{5\sqrt {\frac{1}{5}} }} = \sqrt[3]{{a\sqrt {\frac{1}{a}} }} = \sqrt[3]{{a.{a^{\frac{1}{2}}}}} = \sqrt[3]{{{a^{\frac{3}{2}}}}} = {\left( {{a^{\frac{3}{2}}}} \right)^{\frac{1}{3}}} = {a^{\frac{3}{2}.\frac{1}{3}}} = {a^{\frac{1}{2}}} = \sqrt a \)

b)    \(B = \frac{{4\sqrt[5]{2}}}{{\sqrt[3]{4}}} = \frac{{{2^2}{{.2}^{\frac{1}{5}}}}}{{{4^{\frac{1}{3}}}}} = \frac{{{2^{\frac{{11}}{5}}}}}{{{2^{\frac{2}{3}}}}} = {2^{\frac{{23}}{{15}}}}\)

\(a = \sqrt 2  = {2^{\frac{1}{2}}}\)

=> \(B = {a^{\frac{{23}}{{30}}}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

\(a,\sqrt{2^3}=2^{\dfrac{3}{2}}\\ b,\sqrt[5]{\dfrac{1}{27}}=\sqrt[5]{3^{-3}}=3^{-\dfrac{3}{5}}\\ c,\left(\sqrt[5]{a}\right)^4=\sqrt[5]{a^4}=a^{\dfrac{4}{5}}\)

28 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/v6W1QWU.jpg
28 tháng 2 2020

ai giup voi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)    Ta có:

\(\begin{array}{l} - 0,5:5 =  - 0,1\\0,05:\left( { - 0,5} \right) =  - 0,1\\ - 0,005:0,05 =  - 0,1\\0,0005:\left( { - 0,005} \right) =  - 0,1\end{array}\)

 Dãy số là cấp số nhân

b)    Ta có:

\(\begin{array}{l}3:\left( { - 9} \right) =  - \frac{1}{3}\\\left( { - 1} \right):3 =  - \frac{1}{3}\\\frac{1}{3}:\left( { - 1} \right) =  - \frac{1}{3}\\ - \frac{1}{9}:\left( {\frac{1}{3}} \right) =  - \frac{1}{3}\end{array}\)

 Dãy số là cấp số nhân

c)    Ta có:

\(\begin{array}{l}8:2 = 4\\32:8 = 4\\64:32 = 2\end{array}\)

 Dãy số không là cấp số nhân

21 tháng 9 2023

a, Cấp số nhân với công bội là q= -0,1

b, Cấp số nhân với công bội q= -1/3

c, Không phải cấp số nhân vì: \(256:64=32:8=8:2\ne64:32\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Ta có: \({u_{n + 1}} = 3 - 4\left( {n + 1} \right) = 3 - 4n - 4 =  - 1 - 4n\)

Xét hiệu: \({u_{n + 1}} - {u_n} = \left( { - 1 - 4n} \right) - \left( {3 - 4n} \right) =  - 1 - 4n - 3 + 4n =  - 4\)

Vậy dãy số là cấp số cộng có công sai \(d =  - 4\).

b) Ta có: \({u_{n + 1}} = \frac{{n + 1}}{2} - 4 = \frac{n}{2} + \frac{1}{2} - 4 = \frac{n}{2} - \frac{7}{2}\)

Xét hiệu: \({u_{n + 1}} - {u_n} = \left( {\frac{n}{2} - \frac{7}{2}} \right) - \left( {\frac{n}{2} - 4} \right) = \frac{n}{2} - \frac{7}{2} - \frac{n}{2} + 4 = \frac{1}{2}\)

Vậy dãy số là cấp số cộng có công sai \(d = \frac{1}{2}\).

c) Ta có: \({u_1} = {5^1} = 5;{u_2} = {5^2} = 25;{u_3} = {5^3} = 125\)

Vì \({u_2} - {u_1} = 20;{u_3} - {u_2} = 100\) nên dãy số không là cấp số cộng.

d) Ta có: \({u_{n + 1}} = \frac{{9 - 5\left( {n + 1} \right)}}{3} = \frac{{9 - 5n - 5}}{3} = \frac{{4 - 5n}}{{3}}\)

Xét hiệu: \({u_{n + 1}} - {u_n} = \frac{{4 - 5n}}{3} - \frac{{9 - 5n}}{3} = \frac{{\left( {4 - 5n} \right) - \left( {9 - 5n} \right)}}{3} = \frac{{4 - 5n - 9 + 5n}}{3} =  - \frac{5}{3}\)

Vậy dãy số là cấp số cộng có công sai \(d =  - \frac{5}{3}\).