Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
b)Bảng giá trị
x | 0 | 1 |
y = 2x | 0 | 2 |
Đồ thị hàm số y = 2x đi qua 2 điểm (0; 0) và (1; 2)
Tọa độ giao điểm của \(y=-2x+k\) và trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k}{2}\)
Tọa độ giao điểm \(y=-2x+k\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=k\)
Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k-4}{3}\)
Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=-k+4\)
a. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:
\(k=-k+4\Rightarrow x=2\)
b. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành khi:
\(\dfrac{k}{2}=\dfrac{k-4}{3}\Rightarrow k=-8\)
vẽ đồ thị hàm số y=/x/+4x . Với giá trị nào của k thì hàm số y=k cắt đồ thị hàm số trên tại hai điểm phân biệt
xét A(0;1) ta có: 2.02 + 1 = 1 vậy A ϵ y = 2x2 + 1
xét B(-1,1) ta có : 2.(-1)2 + 1 = 3 vậy B \(\notin\) y = 2x2 + 1
xét C(1,3) ta có: 2.12 + 1 = 3 vậy C ϵ y = 2x2 + 1
xét D(-2,-4) ta có : 2.(-2)2 + 1 = 9 vậy D \(\notin\) y = 2x2 + 1
xét E(2,6) ta có : 2.22 + 1 = 9 vậy E \(\notin\) y = 2x2 + 1
Bạn thay lần lượt từng điểm vào nhé. Ví dụ A(0,1) ta thay x=0 vào đồ thị ta được kết quả y=1 => A thuộc đồ thị
Tương tự như vậy ta có điểm C(1;3) cũng thuộc đồ thị