Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ĐKXĐ: \(m\le5\)
b: ĐKXĐ: \(m\notin\left\{-1;1\right\}\)
c: ĐKXĐ: \(m\ne-2\)
Hàm số \(y=\sqrt{3-m}\left(x+5\right)\) là hàm số bậc nhất khi \(\sqrt{3-m}\ne0\)
\(\Leftrightarrow3-m\ne0\)
\(\Leftrightarrow m\ne3\)
Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x-2\) và \(y=\dfrac{3}{2}x-2\) là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-2=\dfrac{3}{2}x-2\\y=\dfrac{1}{2}x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-2-\dfrac{3}{2}x+2=0\\y=\dfrac{1}{2}x-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=0\\y=\dfrac{1}{2}x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}\cdot0-2=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hai đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x-2\) và \(y=\dfrac{3}{2}x-2\) có tọa độ giao điểm là (0;-2)
\(y=\sqrt{3-m}.\left(x+5\right)\) là hàm số bậc nhất \(\Leftrightarrow\sqrt{3-m}\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)
Lập PT hoành độ ta có:
\(\dfrac{1}{2}x-2=\dfrac{3}{2}x-2\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}.0-2=-2\)
=> Tọa độ (0;-2)
Hàm là bậc nhất khi:
a. \(3m-2\ne0\Rightarrow m\ne\dfrac{2}{3}\)
b. \(3-m>0\Rightarrow m< 3\)
c. \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)
d. \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)
a: ĐKXĐ: \(m\ne\dfrac{2}{3}\)
b: ĐKXĐ: \(m< 3\)
c: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}m\ge\dfrac{1}{2}\\m< -2\end{matrix}\right.\)
d: ĐKXĐ: \(m=2\)
a)đk:`2x-4>=0`
`<=>2x>=4`
`<=>x>=2.`
b)đk:`3/(-2x+1)>=0`
Mà `3>0`
`=>-2x+1>=0`
`<=>1>=2x`
`<=>x<=1/2`
c)`đk:(-3x+5)/(-4)>=0`
`<=>(3x-5)/4>=0`
`<=>3x-5>=0`
`<=>3x>=5`
`<=>x>=5/3`
d)`đk:-5(-2x+6)>=0`
`<=>-2x+6<=0`
`<=>2x-6>=0`
`<=>2x>=6`
`<=>x>=3`
e)`đk:(x^2+2)(x-3)>=0`
Mà `x^2+2>=2>0`
`<=>x-3>=0`
`<=>x>=3`
f)`đk:(x^2+5)/(-x+2)>=0`
Mà `x^2+5>=5>0`
`<=>-x+2>0`
`<=>-x>=-2`
`<=>x<=2`
a, ĐKXĐ : \(2x-4\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{4}{2}=2\)
Vậy ..
b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{-2x+1}\ge0\\-2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-2x+1>0\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{2}\)
Vậy ..
c, ĐKXĐ : \(\dfrac{-3x+5}{-4}\ge0\)
\(\Leftrightarrow-3x+5\le0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{5}{3}\)
Vậy ...
d, ĐKXĐ : \(-5\left(-2x+6\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-2x+6\le0\)
\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{6}{-2}=3\)
Vậy ...
e, ĐKXĐ : \(\left(x^2+2\right)\left(x-3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge3\)
Vậy ...
f, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2+5}{-x+2}\ge0\\-x+2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-x+2>0\)
\(\Leftrightarrow x< 2\)
Vậy ...
Bài 1:
a) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 là hàm số bậc nhất thì \(k\ne2\)
b) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 đồng biến trên R thì k-2>0
hay k>2
Bài 2:
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (D), ta được:
\(\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow2m-3=\dfrac{7}{6}:\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-7}{6}\cdot\dfrac{2}{1}=-\dfrac{14}{6}=-\dfrac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow2m=\dfrac{-7}{3}+3=\dfrac{-7}{3}+\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)
hay \(m=\dfrac{1}{3}\)
(C)
gfdh