Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh có dạng hình lục giác đều: tổ ong, gạch lát nền, hộp bánh, ...
1) Hình hình hành có ở hình c
2) Một số hình ảnh của hình bình hành trong thực tế: Ô cửa số, mái nhà, tấm chắn lan can, ...
Hình vuông là b), tam giác đều là c), lục giác đều là g).
Hình vuông là a), tam giác đều là d), lục giác đều là e).
Hình vuông là b), tam giác đều là d), lục giác đều là e).
Hình vuông là a), tam giác đều là c), lục giác đều là g).
Các tam giác đều ghép thành hình lục giác đều là: tam giác ABO, tam giác BCO, tam giác CDO, tam giác DEO, tam giác EFO, tam giác FAO.
Trong hình còn có các tam giác đều: ACE, BDF.
Hình vuông là hình b
Hình tam giác đều là hình c
Hình lục giác đều là hình g
- Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của các đường chéo chính.
- Tâm đối xứng của hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của hai đường chéo.
Các hình không có tâm đối xứng: Tam giác đều, hình thang cân.
Tam giác đều : biển báo giao thông, giá đựng sách, ...
Hình vuông : khuôn bánh chưng, gạch đá hoa, cửa sổ, ...
Hình lục giác đều: hộp mứt, giá sách, viên gạch lát nền,....
Tam giác đều: cái cầu, biển báo,mái nhà, logo,...
Hình vuông: Gạch lát nền, rubik, bàn cờ, quân xúc xắc, mặt bàn,
Hình lục giác đều: tổ ong, biển báo, huy chương, ốc vít, bút chì, đồng hồ, mạng nhện, .
+ Trong hình 4.1 có hình b) là tam giác đều.
+ Một số hình ảnh thực tế: Hình biển báo giao thông, Mặt của khối rubic tam giác,...
b