Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sai. Vì số dư chỉ cần nhỏ hơn số chia.
Ví dụ: 5 : 3 =1 ( dư 2) ta có số dư lớn hơn thương.
Đúng
Vì nếu a là ước của b thì b ⋮ a.
Giả sử b = k.a, k ∈ N ⇒ b ⋮ k. Vậy k = b : a là ước của b.
a) Đúng vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8
b) Sai vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8
c) Sai vì số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 và 5
d) Đúng
a) 14 thuộc N (Đúng)
b) 0 thuộc N* (Sai)
c) Có số a thuộc N* mà không thuộc N(Đúng)
d) Có số b thuộc N mà không thuộc N* (Sai)
14 thuộc N [đúng]
0 thuộc N* [sai]
có số a thuộc n* mà không thuộc N [sai]
có số b thuộc N mà không thuộc N* [đúng]
a) Đúng
b) Sai vì với số 189 có tổng các chữ số bằng 18 nhưng không chia hết cho 18.
c) Sai vì a + b + c có thể bằng 18. Ví dụ số 189
số bị trừ-số trừ=hiệu => số bị trừ = hiệu+số trừ (1)
số bị trừ+số trừ+hiệu=1686 (2)
số trừ-hiệu=199 => số trừ=hiệu+199 (3)
thế (1) và (3) vô (2)
ta được (hiệu+số trừ)+(hiệu+199)+hiệu=1686
thế tiếp (3) vào
thì ta được
(hiệu+hiệu+199)+(hiệu+199)+hiệu=1686
suy ra 4.hiệu +2.199=1686
suy ra hiệu = (1686-199.2)/4=322
suy ra số trừ = 521
và số bị trừ bằng 843
Học vui^^
Có : SBT + ST + H = 1686
=> ST + H + ST + H = 1686
=> 2.(ST+H) = 1686
=> ST + H = 1686 : 2 = 843 hay SBT = 843
Lại có : ST - H = 199
=> ST = (843+199):2 = 521
k mk nha
Sai. Vì số bị trừ có thể bằng số trừ. Khi đó hiệu sẽ bằng 0
Ví dụ : 10 – 10 = 0