Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
- I đúng vì đa bội lẻ (3n, 5n, 7n…) có bộ NST không tồn tại thành cặp tương đồng, do đó khó hình thành giao tử.
- II đúng vì lai xa và đa bội hóa sẽ hình thành thể dị đa bội.
- III đúng vì tất cả các cặp NST không phân li thì sẽ hình thành tế bào 4n → cơ thể tứ bội.
- IV sai vì dị đa bội là bộ NST của 2 loài chứ không phải chỉ có một loài.
Chọn đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III
I đúng vì đa bội lẻ (3n, 5n, 7n,...) có bộ NST không tồn tại thành cặp tương đồng, do đó khó hình thành giao tử
II đúng vì lai xa và đa bội hóa sẽ hình thành thể dị đa bội
III đúng vì tất cả các cặp NST không phân li thì sẽ hình thành tế bào 4n à cơ thể tứ bội
IV sai vì dị đa bội là bộ NST của 2 loài chứ không phải chỉ có một loài
Chọn B
- I đúng vì thể đa bội lẻ số NST trong từng nhóm tương đồng thường lẻ nên gây cản trở quá trình phát sinh giao tử.
- II đúng
- III đúng, trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu tất cả các NST không phân li thì cũng tạo nên thể tứ bội.
- IV sai vì dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án A.
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
I, II sai: Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân có thể xảy ra ở các cặp NST thường hay cặp NST giới tính, tạo ra các giao tử thừa hoặc thiếu NST, các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.
III sai: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, tần số đột biến lệch bội không thể thường thấp hơn lệch bội thể một.
IV đúng: Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra ở trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành nên thể khảm.
Đáp án C.
Có 4 phát biểu đúng là (1), (2), (3), (4).
Phát biểu (5) sai là vì đột biến gen mới là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa.
Đáp án C
(1) Sai. Thể tự đa bội vẫn có thể được tạo ra qua quá trình giảm phân kết hợp thụ tinh.
(2) Đúng. Khi này bộ nhiễm sắc thể của hợp tử được nhân đôi → hình thành thể đa bội chẵn. Vì đây là hợp tử nên sẽ có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái → Ít nhất hợp tử cũng là lưỡng bội nhiễm sắc thể.
(3) Đúng. Người ta ứng dụng cơ chế này để tạo các giống cây cho quả không hạt như dưa hấu không hạt.
(4) Đúng.
Đáp án D