Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) NST giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xoma: sai, NST giới tính có ở cả tế bào sinh dục và tế bào xoma.
(2) Trên NST giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường: đúng.
(3) Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm 1 cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái: sai, NST giới tính gồm 1 cặp nhưng khác nhau ở giới đực và giới cái.
(4) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp NST giới tính XX, cá thể đực có cặp NST giới tính XY: sai, điều này chỉ đúng với ruồi giấm và các loài động vật có vú.
(5) Các gen trên vùng tương đồng của NST X và Y không tuân theo quy luật phân li: sai.
Vậy ý đúng là (2)
Chọn đáp án A
1. Đúng. Trên các NST giới tính, ngoài gen quy định giới tính SRY còn có các gen quy định tính trạng thường liên kết với giới tính. Trên NST Y có 78 gen, còn trên X có nhiều gen hơn vì kích thước X lớn hơn.
VD: gen gây bệnh mù màu, máu khó đông nằm trên NST giới tính X.
2, 3. Sai. Ở các loài động vật, NST giới tính gồm 1 cặp tương đồng hoặc không tương đồng, khác nhau ở giới đực và giới cái.
Các cơ chế xác định giới tính X-Y: ở người và đa số động vật có vú, XX-con cái, XY - con đực; ở chim, bướm, bò sát... XX - con đực, XY - con cái,...
4. Sai. Trên NST X và Y đều có vùng tương đồng và vùng không tương đồng. Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng của X di truyền chéo, gen nằm trên vùng không tương đồng của Y di truyền thẳng, còn gen nằm trên vùng tương đồng của cả X và Y thì tuân theo quy luật phân li của Menden.
→ Chỉ có câu số 2 đúng → Số đáp án đúng là 1.
Đáp án D.
- Có 2 phát biểu đúng là (3) và (4).
- (1) Sai. Vì tất cả các tế bào đều được sinh ra từ hợp tử nhờ quá trình nguyên phân nên tất cả các tế bào đều có bộ NST giống nhau, tế bào nào cũng có cặp NST giới tính.
- (2) Sai. Vì trên NST giới tính vẫn mang gen quy định tính trạng thường. Ví dụ trên NST X của loài người mang gen quy định bệnh mù màu, bệnh máu khó đông,…
Đáp án C
+ (1) sai vì nhiễm sắc thể giới tính có ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
+ (2) sai vì NST giới tính ngoài chứa gen quy định giới tính còn có gen quy định tính trạng thường.
+ (3) đúng nhiễm sắc thể giới tính có thể xảy ra đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST.
+ (4) sai vì không phải loài nào cũng là cặp NST giới tính đực là XY, ví dụ: ở chim XX là đực, XY là cái.
Đáp án C
(1) đúng
(2) sai, có những loài con cái là XY,
con đực là XX hoặc XO
(3) sai, tế bào sinh dưỡng và sinh dục
đều chứa NST giới tính
(4) đúng
(5) đúng
Đáp án A.
Có 2 phát biểu đúng, đó là (4) và (5).
(1) Sai. Vì tất cả mọi tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma) đều có bộ NST 2n (có cả NST thường và NST giới tính).
(2) Sai. Vì trên NST giới tính có mang một số gen không phải giới tính.
(3) Sai. Vì gen trên NST giới tính X và truyền cho giới tính XX, vừa truyền cho giới tính XY.
Đáp án : D
Phát biểu đúng là số 4
Phát biểu (1) sai vì NST giới tính có ở mọi tế bào
Phát biểu (2) sai vì NST giới tính có chứa cả các gen qui định tính trạng thường
Phát biểu (3) sai vì hợp tử mang cặp NST giới tính XY có thể phát triển thành cơ thể cái
Đáp án A
NST giới tính ở động vật có các đặc điểm:
- Ở loài bộ NST là 2n có n cặp NST, trong đó có 1 cặp NST giới tính và có n – 1 cặp NST thường. Do vậy cặp NST giới tính có cả ở tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng.
- NST giới tính ngoài việc quy định giới tính còn có chứa các gen quy định các tính trạng được gọi là gen di truyền liên kết với giới tính.
- Tuỳ loài cặp NST giới tính XY hình thành cá thể đực ở người, thú, ruồi giấm… và hình thành giới cái ở các loài chim, bướm tằm….
- NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
→ Căn cứ vào các đặc điểm trên ta thấy chỉ có duy nhất 1 phát biểu đúng là phát biểu 4
Chọn B.
1- đúng.
2- đúng, nên có hiện tượng các gen quy định tính trạng thường liên kết với giới tính.
3- sai , ví dụ như chim XY là cái, XX là đực.
4- sai, NST giới tính ở giới đực và cái là khác nhau.