Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thế nào là nguyên tố, hợp số ?
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó - Vd : 2;3;5;7
Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó - Vd : 4;8
2. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ?
Các số nguyên a và b đều được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước số chung lớn nhất là 1 - Vd : 5 và 23 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1.
3. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó, ước chung lớn nhất của a và b kí hiệu là ƯCLN ( a,b ). Cách tìm ước chung lớn nhất :
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn; mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
4. BCNN của hai hay nhiều số là gì ?
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Bội chung nhỏ nhất của các số a,b,c được kí hiệu là BCNN ( a,b,c ). Cách tìm bội chung nhỏ nhất :
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừ số nguyên tố
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Học Tốt !
nguyen to cung nhau phai la mot nguyen to ket hop nao la hoa nuo lua khong khi
ƯCLN (75,85,98)=1
BCNN(59,45,14)=1
hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ƯCLN là 1
Đặt a là UCLN(3n+2,2n+1) => 3n+2 chia hết cho a va 2+1 chia hết cho a.
=> 2(3n+2) vẫn chia hết cho a và 3(2n+1) vẫn chia hết cho a
=>2(3n+2)-3(2n+1) chia hết cho a
=>6n+4-6n-3 chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a=1
vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gọi ƯCLN(7n+3; 8n -1) = d ( d thuộc N*)
=> 7n+3 chia hết cho d
=> 8n-1 chia hết cho d
=>8(7n+3) chia hết cho d
=>7(8n-1) chia hết cho d
=>56n+24 chia hết cho d
=>56n-7 chia hết cho d
=> (56n+24) - (56n - 7) chia hết cho d
=> 31 chia hết cho d
Mà d thuộc N*
=> d thuộc { 1; 31}
Giả sử d =31
=> 7n + 3 chia hết cho 31
=> 7n+3 - 31 chia hết cho 31 ( do 31 chia hết cho 31)
=> 7n -28 chi hết cho 31
=>7(n-4) chia hết cho 31
Mà (7,31) =1
=> n-4 chia hết cho 31
=>n chia 31 dư4
=> n thuộc { 4 ; 35 ; 66 ; 97 ; ........}
Vậy để thỏa mãn thì điều kiện của n : n từ 40 đến 90 và khác 66
1/ Dấu hiệu chia hết cho 2 : Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2
Dấu hiệu chia hết cho 3 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3
Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5
Dấu hiệu chia hết cho 9 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9
2/
Số nguyên tố : là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó
VD : 2; 3 ;4 ..
Hơp số : là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước
VD : 4 ; 6 ;9..
3/
Hai số nguyên tố cùng nhau là : Các số nguyên a và b được gọi là số nguyên tố cùng nhau nếu chúng có UwCLN là 1
VD : 2 và 13 ; 4 và 19 ..
4/
UWCLN của hai hay nhiều số là : số lớn nhất trong tập hợp các ƯC của các số đó
Cách tìm :
B1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
B2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
B3 : Lấy lũy thừa nhỏ nhất của các thừa số nguyên tố rồi tính tích
5/
BCNN của hai hay nhiều số là : số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó
Cách tìm :
B1 : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
B2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
B3 : Lấy số mũ lớn nhất rồi tính tích của các thừa số nguyên tố đó
k mình nha ^^
Hai số nguyên tố cùng nhau:15;25
Ta có:
15=3*5
\(25=5^2\)
ƯCLN(15;25)=5
BCNN(25;15)=\(5^2\cdot3=75\)