K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, cha con, giàu nghèo, thưởng phạt, vững mạnh là đổi được vị trí vì mỗi tiếng trong từ đều có nghĩa riêng

5 tháng 10 2021

-Các từ có thể thay đổi: ăn nói,đi đứng,ăn uống,quần áo,vui tươi,sửa chữa,hát hò =>Các từ có thể thay đổi trật tự trong các tiếng vì mỗi tiếng đều có nghĩa=>ghép tổng hợp

18 tháng 8 2017

Các từ có thể đổi trật tự giữa các tiếng là: Giang sơn, ăn uống, quần áo, vui tươi, đợi chờ, hò hát.

Vì: Các từ ấy vẫn giữ nguyên nghĩa của chúng cho dù ta thay đổi trật từ từ của chúng

22 tháng 9 2016

Câu 1:quần áo,chờ đợi.Do thói quen,phong thục,văn hóa người Việt Nam

Câu 2:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.

22 tháng 9 2016

các từ có thể đổi trật tự là đi đứng,chờ đợi vì chức vụ và ý nghĩa của hai từ nầy đều tương đương nhâu

gánh vác là chỉ sự chăm lo,thực hiện công việc nặng nề

ăn ở chỉ ư sử đối với mọi người trong cuộc sống

10 tháng 9 2017

giang sơn, ăn uống, quần áo, tươi vui, chờ đợi, cười nói.-) nghĩa không đổi , ý nghĩa giữa các tiếng vs nhau.

1. Trong các từ ghép sau đây: tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng? Vì sao? 2. So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây: a, sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy b, gang thép, lắp ghép, tươi sáng c, trên dưới, buồn vui, đêm ngày, nhỏ to, sống chết 3....
Đọc tiếp

1. Trong các từ ghép sau đây: tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng? Vì sao?

2. So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây:

a, sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy

b, gang thép, lắp ghép, tươi sáng

c, trên dưới, buồn vui, đêm ngày, nhỏ to, sống chết

3. Giải thích nghĩa của từ ghép in đậm trong các câu:

a, Mọi người phải cùng nhau gánh vác việc chung.

b, Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt.

c, Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận.

d, Chị Võ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.

4. So sánh nghĩa các từ ghép mát tay, nóng lòng, gang thép (Anh ấy là một chiến sĩ gang thép), tay chân (một tay chân thân tín) với nghĩa của tiếng tạo nên chúng.

5. Sắp xếp các từ sau đây vào 2 nhóm từ láy và từ ghép: xanh xanh, xanh xao, xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hoàng hôn, tôn tốt, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng.

1
21 tháng 9 2018

Bài 2:

a)Các tiếng trong từ ghép cùng nghĩa

b)Các tiếng trong từ ghép gần nghĩa

c)Các tiếng trong từ ghép trái nghĩa

Bài 1:

các từ ghép có thể đổi trật tự giữa các tiếng việt là

+ đi đứng →→đứng đi

+ ăn uống →→uống ăn

+ quần áo→→ áo quần

+ vui tươi →→tươi vui

+ chờ đợi →→đợi chờ

Vì các ghép trên khi đội trật tự giữa các từ tiếng việt thì vẫn giữ nguyên nghĩa như các từ ghép ban đầu

Bài 3:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.
- sắt đá: cứng cỏi, kiên quyết đến mức không gì lay chuyển được .

Bài 4: - Hai từ "mát tay", "nóng lòng" ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác ( mát, nóng ) với hai danh từ ( tay, lòng ), khi ghép lại, hai từ này có ý nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng.
+ Mát tay : chỉ những người dễ đạt được kết quả tốt, dễ thành công trong công việc.
+ Nóng lòng : chỉ trạng thái, tâm trạng của con người rất mong muốn được biết hay được làm điều gì đó
- Các từ "gang" và "thép" vốn là các danh từ chỉ vật, nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang ý nghĩa là phẩm chất của con người.
- Các từ "tay" và "chân" cũng vậy, chúng vốn là những danh từ dùng để chỉ bộ phận trên cơ thể người nhưng khi ghép lại, chúng trở thành 1 từ chỉ 1 loại đố tượng người.

Bài 5:Hỏi đáp Ngữ văn

Câu 1: So sánh nghĩa của các tiếng trong các nhóm từ ghép đẳng lập sau:a. sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạyb. gang thép, lắp ghép, tươi sángc. trên dưới, buồn vui, nhỏ to, sống chếtCâu 2: Tìm 4 từ ghép chính phụ có cấu tạo ba tiếng và vẽ mô hình cấu tạo củachúng.Câu 3: Cho các từ ghép sau: bánh cuốn, xe máy, bàn gỗ, xanh lơ, đục ngầu, vàngvọt. Tiếng thứ hai trong các từ ghép trên có ý nghĩa gì so...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh nghĩa của các tiếng trong các nhóm từ ghép đẳng lập sau:
a. sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy
b. gang thép, lắp ghép, tươi sáng
c. trên dưới, buồn vui, nhỏ to, sống chết
Câu 2: Tìm 4 từ ghép chính phụ có cấu tạo ba tiếng và vẽ mô hình cấu tạo của
chúng.
Câu 3: Cho các từ ghép sau: bánh cuốn, xe máy, bàn gỗ, xanh lơ, đục ngầu, vàng
vọt. Tiếng thứ hai trong các từ ghép trên có ý nghĩa gì so với nghĩa của cả từ ghép?

Câu 4: Cho bài ca dao sau:

Cây khô chưa dễ mọc chồi
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta
Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hoá ra bạc đầu
a. Bài ca dao trên gợi con nhớ đến bài ca dao nào đã học
b. Hai bài ca dao trên muốn nhắn nhủ điều gì? Với ai?
c. Hãy viết đoạn văn dài 8- 10 câu cảm nhận về một trong hai bài ca dao trên.

0
8 tháng 10 2019

- Các tiếng: cha con, giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh không thể đổi được trật tự giữa các tiếng vì khi đổi vị trí giữa các tiếng thì các từ ghép đó sẽ ý nghĩa khác không còn nghĩa như từ ghép ban đầu.

Chúc bạn học tốt!