Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ muốn áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh lụi tàn dần.
Đáp án D
Nội dung |
“Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) |
“Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) |
Âm mưu |
Biển miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á |
|
Lực lượng |
Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu |
Sử dụng lực lượng quân đội Mỹ là chủ yếu |
Biện pháp |
Dồn dân lập “ấp chiến lược” |
Thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” |
Đáp án B
Với chiến lược quân sự “tìm diệt”, Mĩ giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng của ta trở về thế phòng ngựtrong cục diện chiến tranh ở chiến trường miền Nam giai đoạn 1965 - 1968
làm gì có lớp 0 hả bạn, lớp bé nhất trong tiểu học là 1 mà
Đáp án C
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ âm mưu đưa số lượng lớn quân Mĩ vào Việt Nam, nhằm tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến lược. Thủ đoạn quân sự là thủ đoạn chủ yếu trong chiến lược này, có sự khác biệt so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).
Đáp án C
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ âm mưu đưa số lượng lớn quân Mĩ vào Việt Nam, nhằm tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến lược. Thủ đoạn quân sự là thủ đoạn chủ yếu trong chiến lược này, có sự khác biệt so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).
Đáp án D
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ muốn áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh lụi tàn dần.