Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người khách có thể đặt câu hỏi với người mình gặp như sau:
Ngài có phải người thành phố này hay không?
– Nếu người khách đang ở thành phố A, thì luôn nhận được câu trả lời “Vâng” và nếu ở thành phố B thì luôn là “không”.
Nghịch lý này có tên Russel xuất phát từ nghịch lý trong lý thuyết tập hợp.
Mâu thuẫn nảy sinh do định nghĩa khái niệm anh thợ cạo không chỉ rõ anh phải làm gì đối với bản thân anh ta.
riết gia đã xác định như sau:
-Thần bên trái không thể là thần sự Thật vì đã nói thần ngồi giữa là thần Sự Thật.
-Thần ngồi giữa cũng không thể là thần Sự Thật vì nói mình là thần Mưu Mẹo.
-Suy ra thần bên phải là thần Sự Thật, như vậy thần ngồi giữa là thần Lừa Dối và thần bên trái là thần Mưu Mẹo.
Vì cả 3 lớp xếp cùng số hàng như nhau nên số học sinh của mỗi lớp phải chia hết cho số hàng
gọi a là số hàng 3 lớp có thể xếp được
ta có: a thuộc ƯC(54, 42, 48)
vì số hàng dọc cần tìm là nhiều nhất nên a thuộc ƯCLN(54, 48, 42) = 2.3 = 6
vậy số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp là 6 hàng
gọi số hàng có thể xếp được là a:
theo bài ra ta có: 54 chia hết a; 42 chia hết a ; 48 chia hết a và a lớn nhất
=> a= ƯCLN(54;42;48)
Ta có: 54= 2 .33 ; 42=2.3.7 ; 48=24. 3
=> ƯCLN(54;42;48)= 2.3=6
vậy số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là 6 hàng
Khi đó mỗi hàng dọc có số học sinh là:(54+42+48):6 =24 (học sinh)
vì mỗi hàng dọc có 24 học sinh nên khi đó mỗi lớp có số hàng ngang là: 24 hàng
đáp số : 6 hàng dọc
24 hàng ngang
Lời giải:
Giả sử mỗi lớp đều xếp thành $x$ hàng.
Vì không có lớp nào có người lẻ hàng nên $x$ là ước của $54,42,48$
$\Rightarrow x=ƯC(54,42,48)$
$x$ nhiều nhất tức là $x=ƯCLN(54,42,48)=6$
Vậy số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp là $6$ hàng.