K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3. Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn trong múi giờ số mấy? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 4. Trong Hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây nằm xa Mặt trời nhất? A. Thủy tinh. B. Mộc tinh. C. Thổ tinh. D. Hải vương tinh. Câu 5. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến nào? A. 0°. B. 180°. C. 90°T. D. 90°Đ. Câu 6. Do ảnh hưởng của lực Côriôlit, các vật thể chuyển động ở bán cầu Nam sẽ bị...
Đọc tiếp

Câu 3. Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn trong múi giờ số mấy? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 4. Trong Hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây nằm xa Mặt trời nhất? A. Thủy tinh. B. Mộc tinh. C. Thổ tinh. D. Hải vương tinh. Câu 5. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến nào? A. 0°. B. 180°. C. 90°T. D. 90°Đ. Câu 6. Do ảnh hưởng của lực Côriôlit, các vật thể chuyển động ở bán cầu Nam sẽ bị lệch theo hướng nào? A. Bên trên theo hướng chuyển động. B. Bên dưới theo hướng chuyển động. C. Bên phải theo hướng chuyển động. D. Bên trái theo hướng chuyển động. Câu 7. Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau gọi là A. giờ múi. B. giờ địa phương. C. giờ quốc tế. D. giờ GMT. Câu 8. Theo quy ước, nếu đi từ tây sang đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì A. tăng thêm một ngày lịch. B. lùi lại một ngày lịch. C. tăng thêm hai ngày lịch. D. lùi lại hai ngày lịch. Câu 9. Giờ quốc tế được tính theo múi giờ số mấy? A. Múi giờ số 0. B. Múi giờ số 6. C. Múi giờ số 12. D. Múi giờ số 18. Câu 10. Nếu đi từ đông sang phía tây qua kinh tuyến 180o thì A. lùi lại 1 giờ. B. tăng thêm 1 giờ. C. lùi lại 1 ngày lịch. D. tăng thêm 1 ngày lịch. Câu 11. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất đem lại những hệ quả nào sau đây? A. Các mùa, giờ, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. B. Giờ, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. C. Ngày đêm, các mùa, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. D. Luân phiên ngày đêm, giờ, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. Câu 12. Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng A. 15 độ kinh tuyến. B. 16 độ kinh tuyến. C. 18 độ kinh tuyến. D. 20 độ kinh tuyến. Câu 13. Khoảng không gian vô tận chứa các thiên thể, bụi, khí và bức xạ điện từ được gọi là gì? A. Thiên hà. B. Vũ Trụ CThiên thể. D. Hệ Mặt Trời. Câu 14. Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm A. người ở vĩ tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao khác nhau. B. người ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao khác nhau. C. người ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao như nhau D. mọi nơi trên Trái Đất sẽ thấy vị trí của Mặt Trời trên bầu trời giống nhau. Giúp mik nha

0
26 tháng 11 2018

Đáp án A

9 tháng 12 2018

Đáp án D

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng về hệ Mặt Trời?A. Gồm nhiều thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà.B. Có tám hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.C. Các thiên thể có quỹ đạo chuyển động hình elip.D. Các hành tinh đều chuyển động từ Đông sang Tây.Câu 2. Khoảng cách  trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời làA. 146,9 nghìn km.                            B. 149,6 triệu km.C. 150 nghìn km.                               D. 150tỉ...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng về hệ Mặt Trời?

A. Gồm nhiều thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà.

B. Có tám hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.

C. Các thiên thể có quỹ đạo chuyển động hình elip.

D. Các hành tinh đều chuyển động từ Đông sang Tây.

Câu 2. Khoảng cách  trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là

A. 146,9 nghìn km.                            

B. 149,6 triệu km.

C. 150 nghìn km.                               

D. 150tỉ km.

Câu 3. Nguyên nhân khiến cho ngày đêm trên Trái Đất luân phiên là do

A. Trái Đất hình cầu.                                     

B. Trái Đất tự quay.

C. các tia sáng Mặt Trời chiếu song song.    

D. trục Trái Đất nghiêng 66°33'.

Câu 4. Giờ địa phương được xác định dựa vào

A. độ cao của Mặt Trời.                                

B. chuyển động của Trái Đất.

C. vị trí của Mặt Trăng.                                 

D. giờ ở Luân Đôn.

Câu 5. Ý nhận xét nào sau đây không đúng về giờ địa phương?

A. Luôn đến sớm hơn giờ múi.

B. Mỗi quốc gia có vô số giờ địa phương khác nhau.

C. Ở các kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau.

D. Giờ ở kinh tuyến Đông đến sớm hơn giờ ở kinh tuyến Tây.

Câu 6. Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến?

A. 30°.             B. 15°.             C. 20°.             D. 25°.

Câu 7. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến

180°                B. 90°Đ.                      C. 90°T.         D. 0°.

Câu 8. Theo quy ước, nếu đi từ phía tây sang phía đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì

A. tăng thêm một ngày lịch.              

B. lùi lại một ngày lịch.

C. không cần thay đổi.           

D. tăng thêm hay lùi lại tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia.

Câu 9. Theo quy ước, nếu đi từ phía đông sang phía tây qua đường chuyển ngày quốc tế thì

A. tăng thêm một ngày lịch.              

B. lùi lại một ngày lịch.

C. không cần thay đổi.           

D. tăng thêm hay lùi lại tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia.

Câu 10. Khi Luân Đôn đang đón giao thừa (0h ngày 01/01/2020) thì lúc đó Việt Nam đang là mấy giờ? Ngày nào?

A. 7 giờ - ngày 01/01/2020               

B. 6 giờ - ngày 01/01/2020                            

C. 19 giờ - ngày 01/01/2020              

D. 18 giờ - ngày 01/01/2020 

1

1-A , 2-B , 3-A , 4-B , 7-D , 8-B , 9-A

 

27 tháng 10 2021

C

26 tháng 1 2019

Đáp án D

8 tháng 6 2017

Đáp án A

31 tháng 7 2019

Đáp án B