K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

Đáp án: A

Loài lúa mì trồng lục bội (T.aestivum) là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa của ba loại lúa mì lưỡng bội: Loài lúa mì (T. monococcum),  lúa mì hoang dại Aegilops speltoides, lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa. Do đó bộ NST của con lai dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) mang bộ NST của cả 3 loài lúa mì trên → Gọi là thể song nhị bội

17 tháng 5 2017

Đáp án: A

Loài lúa mì trồng lục bội (T.aestivum) là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa của ba loại lúa mì lưỡng bội: Loài lúa mì (T. monococcum), lúa mì hoang dại Aegilops speltoides, lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa. Do đó bộ NST của con lai dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) mang bộ NST của cả 3 loài lúa mì trên → Gọi là thể song nhị bội

Lai loài lúa mì (Triticum monococcum) với lúa mì hoang dại ( Aegilops speltoides) thu được con lai bất thụ, đa bội hóa con lai này thì được loài lúa mì (Triticum dicoccum). Đem lai lúa mì (Triticum dicoccum) với lúa mì hoang dại (Aegilops squarrosa) thu được con lai bất thụ mang gen của 3 loài, tiếp tục đa bội hóa con lai này thì thu được loài lúa mì (Triticum aestivum) là loài lúa mì đang được trồng phổ biến hiện nay. Quá trình hình thành loài lúa mì trên theo cơ chế:

A. Cách li tập tính.            

B. Lai xa và đa bội hóa.         

C. Cách li sinh thái.          

D. Cách li mùa vụ

18 tháng 2 2019

Đáp án D

P: T.monococcum X T.speltoides

  F1: Con lai

  F1 à đa bội hóa à thể song nhị bội (2nT.monococcum + 2nT.speltoides ) = lúa mì hoang dại (A.squarrosa )

Đem A.squarrosa ( 2nT.monococcum + 2nT.speltoides ) x loài (T.tauschii)

  F2: con lai (nT.monococcum + nT.speltoides + nT.tauschii ) Sau đó đa bội lên hình thành loài T.aestivum = (2nT.monococcum + 2nT.speltoides + 2nT.tauschii )

  Kết luận về loài T.aestivum

  A. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau

  B. à sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau

  C. à sai. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau

  D. à đúng. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau

17 tháng 2 2019

Đáp án: D

P: T.monococcum X T.speltoides

F1: Con lai

F1 → đa bội hóa → thể song nhị bội (2nT.monococcum + 2nT.speltoides) = lúa mì hoang dại (A.squarrosa )

Đem A.squarrosa ( 2nT.monococcum + 2nT.speltoides) x loài (T.tauschii)

F2: con lai (nT.monococcum + nT.speltoides + nT.tauschii ) Sau đó đa bội lên hình thành loài T.aestivum = (2nT.monococcum + 2nT.speltoides + 2nT.tauschii )

Kết luận về loài T.aestivum

A. → sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau

B. → sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau

C. → sai. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau

D. → đúng. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau

Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm...
Đọc tiếp

Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm

A. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.

B. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.

C. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.

D. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.

1
5 tháng 10 2018

Đáp án C

monococcum (2nA) × T. Speltoides(2nB)

Con lai: nA + nB

Gấp đôi bộ NST → 2nA + 2nB  A. Squarrosa)

squarrosa (2nA + 2nB) ×      T. tauschii (2nC)

Con lai: nA + nB + nC.

Gâp đôi bộ NST → 2nA + 2nB + 2nC  (T.aestivum)

Con lai này mang 3 bộ NST lưỡng bội của 3 loài

4 tháng 3 2021

4 tháng 3 2021

NGU SI BAAAAA SAAA HAAAAAAAA CON GU SI TAOLAF NGƯỜI XINH ĐỆP NHẤT ĐÓ HAAAAAA

24 tháng 3 2019

Đáp án C

- Ở cơ thể cái có một số tế bào không phân li trong GP II nên ta có kiểu giao tử bất thường là AA, aa, O; các tế bào còn lại giảm phân bình thường cho A, a.

- Phép lai: ♂AaBbdd × ♀AabbDd

Ta có giao tử ♂(A, a)(B, b)(d)  × ♀(AA, aa, O, A, a)(b)(D, d)

→ Con: (AAA, AAa, Aaa, aaa, A, a, AA, Aa, aa)(Bb, bb)(Dd, dd).

→ Số loại hợp tử đột biến = 9 × 2 × 2 – 3 × 2 × 2 = 24.

30 tháng 3 2017

Cây lúa mì lục bội AAAaaa khi giảm phân sẽ cho các loại giao tử với tỉ lệ:

1AAA: 9AAa : 9Aaa : laaa.

→ Tỉ lệ các cây lúa mì F1 có kiểu gen khác (P) là:

Đáp án A

Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Bằng cách nào có thể tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các...
Đọc tiếp

Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Bằng cách nào có thể tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt?

A. Gây đột biến đa bội ở con lai khác loài rồi tiến hành chọn lọc

B. Cho cây lai F1 giữa hai loài kể trên lai ngược với lúa mỳ cũ rồi chọn lọc nhiều lần.

C. Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh

D. Dung hợp tế bào trần giữa hai loài, nuôi cấy mô tế bào tạo cây lai hoàn chỉnh, nhân giống vô tính rồi tiến hành chọn lọc

1
14 tháng 2 2017

Đáp án C

Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt bằng cách: Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh.