Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi người sẽ có 11 trận đấu với 11 người còn lại, số trận đấu là 12 . 11.
Mặt khác, người A đấu với người B cũng giống như người B đấu với người A, nên một trận đấu sẽ được tính 2 lần theo cách tính trên.
Vậy số trận thực tế sẽ là: 12 . 11 :2 = 66 trận.
Mỗi trận đấu thì tổng số điểm của các kì thủ luôn là 2 ( 1 người thắng 1 người thua: 2+0 = 2; hai người hòa nhau : 1 + 1 =2)
nên tổng số điểm cả mùa là: 66.2 = 132.
Có tất cả số ván đấu là: \(\frac{11.12}{2}=66\)(ván)
Tổng số điểm tăng thêm của cả hai đội sau mỗi ván thắng - thua là: \(2+0=2\)(điểm)
Tổng số điểm tăng thêm của cả hai đội sau mỗi ván hòa là: \(1.2=2\)(điểm)
Do đó tổng số điểm tăng thêm của cả hai đội sau mỗi ván là 2 điểm.
Tổng số điểm của 12 kỳ thủ trong cả mùa giải là: \(2.66=132\)(điểm)
Đổi 25%=1/4
Coi số điểm của Tài là 3 phần bằng nhau thì số điểm của Trí là 5 phần bằng nhau như thế
Số điểm của Đức chiếm số phần là:
(3+5):4=2(phần)
Ta có sơ đồ:
số tiền thưởng của Tài: |-----|-----|-----|
số tiền thưởng của Trí: |-----|-----|-----|-----|-----| Tổng 100000 đồng
số tiền thưởng của Đức: |-----|-----|
Được 1 điểm thì được số tiền là:
100000:(2+5+3)=10000(đồng)
Số tiền thưởng của Tài là:
100000:(2+5+3)*3=30000(đồng)
Số điểm của Tài là:
30000:10000=3 (điểm)
Số điểm của Trí là:
3:3*5=5(điểm)
Số điểm của Đức là:
(3+5):4=2(điểm)
Đáp số: Tài: 3 điểm
Trí: 5 điểm
Đức: 2 điểm
|x|=-2/3 là vô lý rồi bạn nên cái này không cần xét trường hợp luôn.
Mà nó sẽ ra ngay là C không có giá trị
Gọi số nhân viên của đội 1;2;3 lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta co: 5a=4b=6c và a+b+c=37
=>a/12=b/15=c/10=(a+b+c)/(12+15+10)=37/37=1
=>a=12; b=15; c=10
Đánh số các người tham gia từ \(A_1\)đến \(A_{16}\).
Giả sử \(A_1\)thắng nhiều nhất.
Có: \(\frac{16\times15}{2}=120\)(ván đấu) suy ra \(A_1\)thắng \(\ge\frac{120}{16}=7,5\)
suy ra \(A_1\)thắng ít nhất \(8\)ván.
Không mất tính tổng quát, giả sử \(A_1\)thắng \(A_2,A_3,...,A_9\).
Giả sử trong những người này \(A_2\)thắng nhiều nhất.
\(A_2,...,A_9\)đánh \(\frac{8\times7}{2}=28\)(ván) suy ra \(A_2\)thắng \(\ge\frac{28}{8}=3,5\)
suy ra \(A_2\)thắng ít nhất \(4\)ván (khi đấu với \(A_3,...,A_9\))
Giả sử \(A_2\)thắng \(A_3,...,A_6\).
Giả sử \(A_3\)thắng nhiều nhất trong những người này.
\(A_3,...,A_6\)đánh \(\frac{4\times3}{2}=6\)(ván) suy ra \(A_3\)thắng \(\ge\frac{6}{4}=1,5\)
suy ra \(A_3\)thắng ít nhất \(2\)ván.
Giả sử \(A_3\)thắng \(A_4,A_5\).
Khi đó giả sử \(A_4\)thắng \(A_5\)thì ta có dãy thỏa mãn là: \(A_1,A_2,A_3,A_4,A_5\).
Ta có đpcm.