Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh đạt loại giỏi một môn, hai môn và ba môn. Lập sơ đồ Ven liên hệ giữa các tập hợp, ta có hệ phương trình:
x + y + z = 45 − 7 x + 2 y + 3 z = 20 + 18 + 17 z = 5 ⇔ x = 26 y = 7 z = 5.
Vậy số học sinh đạt loại giỏi một môn là 26 em.
Đáp án B
Số học sinh giỏi cả 3 hoặc không giỏi môn nào:
7+5=12(hs)
Tổng số hs giỏi chỉ một môn hoặc 2 trong 3 môn là:
45 - 12= 33(hs)
Số học sinh chỉ giỏi 1 môn
(20+17+18 - 5 x 3) - 33= 22 (học sinh)
Danh sách những môn thi đấu mà cả hai trường đã đề xuất là: Bóng bàn, Bóng đá, Bóng rổ, Cầu lông.
\(\text{Gọi x là số học sinh biết chơi cả hai môn đá cầu và cầu lông. }\)
\(\text{Theo đề, ta có: }\)
\(\text{+Số học sinh chỉ biết chơi mỗi đá cầu là: }25-x\)
\(\text{+Số học sinh chỉ biết chơi mỗi cầu lông là: }20-x\)
\(\text{Vậy, số học sinh biết chơi cả hai môn đá cầu và cầu lông là:
}\)
\(25-x+20-x+x=36\Leftrightarrow x=9\left(HS\right)\)
Số học sinh biết chơi cả đá cầu và cầu lông là: \(25+20-36=9\left(hs\right)\)
Gọi A là tập hợp các học sinh biết chơi đá cầu và B là tập hợp các học sinh biết chơi cầu lông.Kí hiệu n(A), n(B) các tập hợp A, B. Khi đó:
+)n(A∩B) là số học sinh Bích cho cả hai môn thể thao đá cầu vượt cầu lông
+)n(A ∪ B) là số học sinh biết chơi ít nhất một trong hai môn
Mặt khác từ biểu đồ ven ở trên sẽ thấy
n(A∪B) = n(A)+ n(B)- n(A∩B)
=>n (A∩B)=9
Vậy lúc mới a có 9 học sinh biết chơi cả 2 đá cầu và cầu lông