Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ tán sắc: Gồm 1 hoặc vài lăng kính P để phân tích chùm ánh sáng song song thành các chùm ánh sáng đơn sắc song song.
Chọn đáp án B
A sai vì máy quang phổ để phân tích thành phần của chùm sáng.
B sai vì ống chuẩn trực tạo chùm sáng song song đến lăng kính
C sai vì lăng kính phân tích chùm sáng thành các thành phần đơn sắc
D là đáp án đúng.
- Hệ tán sắc: Gồm 1 hoặc vài lăng kính P để phân tích chùm ánh sáng song song thành các chùm ánh sáng đơn sắc song song.
Chọn A
x M = k λ D a ⇒ λ = a x M k D = 4 , 5 k μ m 0 , 38 ≤ λ = 4 , 5 k ≤ 0 , 76 ⇒ 5 , 9 ≤ k ≤ 11 , 8 ⇒ k = 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11
k = 6 ⇒ λ = 0 , 75 μ m ; k = 7 ⇒ λ = 9 14 μ m ; k = 8 ⇒ λ = 0 5625 μ m ; k = 9 ⇒ λ = 5 μ m ; k = 10 ⇒ λ = 0,45 μ m ; k = 11 ⇒ λ = 9 22 μ m ;
Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính: \(D=(n-1)A\)
Suy ra: \(D_đ=(n_đ-1)A\)
\(D_t=(n_t-1)A\)
Bề rộng quang phổ trên màn: \(DT=HT-HD=IH.\tan D_t -IH.\tan D_đ\)
Khi góc \(\alpha \) rất nhỏ thì \(\tan\alpha\approx\alpha_{rad}\)
\(\Rightarrow DT=IH( D_t -D_đ)=IH.(n_t-n_đ).A\)
\(\Rightarrow DT = 1.(1,68-1,61).\dfrac{8}{180}\pi=0,0122m=1,22cm\)
ống chuẩn trực : là một cái ống, một đầu có một thấu kính hội tụ L 1 , đầu kia có một khe hẹp F đặt ở tiêu điểm chính của L 1 . Ánh sang đi từ F sau khi qua L 1 sẽ là một chum sang song song.
Đáp án D