Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- So sánh giúp gợi hình, giúp cho sự vật, sự việc trở thành sinh động
- So sánh còn bộc lộ được cảm xúc, tình cảm của người viết
c,
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
- Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
- Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.
Ví dụ:
Hoán dụ: "Áo chàm đưa buổi phân ly"
=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
Ẩn dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương)
=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).
a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
Câu 1:
- Trẻ em như búp trên cành
- rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 2:
- Trong các hình ảnh so sánh vừa xác định được, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau:
+ trẻ em được so sánh với búp trên cành;
+rừng đước được so sánh với hai dãy tường thành vô tận.
-Vì sao các sự vật, sự việc trên lại có thể so sánh được với nhau:
Giữa các sự vật, sự việc so sánh với nhau phải có nét nào đó giống nhau.
- trẻ em và búp trên cành, giống nhau: non tơ, được nâng niu,…
- rừng đước và dãy trường thành, giống nhau: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc,…
- Việc so sánh các sự vật, sự việc với nhau như trên có tác dụng gì:
So sánh có tác dụng làm nổi bật cái được nói đến, bộc lộ sự cảm nhận của người nói (viết), gợi ra hình ảnh cụ thể, truyền cảm. Hãy so sánh:
- Trẻ em biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan với Trẻ em như búp trên cành – Biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan.
- rừng đước dựng lên cao ngất với rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
Câu 3:
So sánh là thao tác phổ biến, được dùng trong suy nghĩ, nói năng,… Có sự so sánh để làm nổi bật cái được nói đến thông qua liên hệ giống nhau giữa các sự vật, sự việc (như trong ví dụ (1) và (2) ở trên); so sánh kiểu này là phép so sánh – một biện pháp tu từ. Nhưng cũng có sự so sánh để phân biệt đặc điểm khác nhau giữa các sự vật, sự việc (như trong câu văn của Tạ Duy Anh); so sánh kiểu này không phải là phép so sánh – biện pháp tu từ.
Câu 1: Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh.
a. Trẻ em như búp trên cành.
b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 2:
- Trẻ em được so sánh với búp trên cành. Bởi vì búp trên cành nhỏ nhoi, tươi non và cần được chăm sóc. Và trẻ em là thế hệ nhỏ của đất nước, cần được chăm sóc, cần được học tập.
- Rừng đước có thể so sánh với hai dãy trường thành vô tận. Vì rừng đước và dãy trường thành đều có nét giống nhau ở chỗ: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc, …
Câu 3:
Trong câu văn của Tạ Duy Anh, so sánh để phân biệt đặc điểm khác nhau giữa các sự vật, sự việc. So sánh kiểu này không phải là phép so sánh – biện pháp tu từ.
a) Cái khuyết tròn đầy ẩn dụ cho em bé
b) Ăn quả ẩn dụ cho những người được hưởng may mắn hạnh phúc.
Kẻ trồng cây ẩn dụ cho những người đã nỗ lực cố gắng xây đắp hạnh phúc
c) Mực ẩn dụ cho những người, đối tượng có phẩm chất xấu/ Đèn ẩn dụ cho những người có phẩm chất tốt, đạo đức tốt.
Đen ẩn dụ cho sự thụt lùi, không phát triển/ Rạng ẩn dụ cho việc sẽ tỏa sáng, phát triển tốt
a) Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.
(Tế Hanh)
b) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
(Tố Hữu)
c) Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
(Minh Huệ)
Hướng dẫn giải:
- Các phép so sánh trong những khổ thơ trên là:
Vế A (cái được so sánh) | Phương tiện so sánh | Từ chỉ so sánh | Vế B (cái dùng để so sánh – cái so sánh) | |
Ngang bằng | Không ngang bằng | |||
Tâm hồn tôi | là | một buổi trưa hè. | ||
Con đi trăm núi ngàn khe | chưa bằng | muôn nỗi tái tê lòng bầm. | ||
Con đi đánh gặc mười năm | chưa bằng | khó nhọc đời bầm sáu mươi. | ||
Anh đội viên mơ màng | như | nằm trong giấc mộng. | ||
Bóng Bác cao lồng lộng | ấm hơn | ngọn lửa hồng. |
- Tác dụng gợi hình và gợi cảm của một phép so sánh trong câu thơ mà em thích:
Tham khảo:
"Một lòng thương yêu thật đằm thắm, dịu dàng, tế nhị. Không phải là lòng thương chung, chung chung, mà lòng thương toả ấm tới "Từng người, từng người một" cụ thể. Trước tình thương ấy, anh đội viên đắm chìm trong một cảm giác hạnh phúc:
"Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng." - (Minh Huệ)
Từ thực tế đến mơ màng rồi đến giấc mộng, và hình ảnh Bác trong tâm hồn ấy đúng là sưởi ấm hơn ngọn lửa hồng, bởi nó sưởi ấm tự bên trong."
k cho mik nhoa
Bởi vì trẻ em non nớt như những búp măng mới mọc trên cành vậy .
#Linh#
tham khảo
+ "Mực" : so sánh ngầm với những môi trường, những phần tử xấu xa, tiêu cực trong cuộc sống.
+ "Đèn" : so sánh ngầm với những điều tốt đẹp, tích cực.
Những sự vật được mang so sánh: trẻ em - búp trên cành; rừng đước - cao ngất như hai dãy trường thành.
- Giữa các sự vật trong 2 vế có nét tương đồng nên có thể so sánh như vậy
- So sánh sự vật, sự việc với nhau để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm co sự diễn đạt