Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi h là độ chênh lệch mức nước thủy ngân ở hai nhánh A và B
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):
\(h_1.d_1=h_2.d_2+h.d_3\rightarrow h=\frac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\)
Thay số: \(h=\frac{0,6.10000-0,3.8000}{13600}=0,026m\)
Gọi \(h_1 = 12,8cm\) là độ cao cột nước, \(h_2\) là độ cao cột dầu
Do \(d_1 > d_2\) nên mực thủy ngân ở nhánh chứa nước cao hơn nhánh chứa dầu một đoạn là h.
Áp suất trong lòng chất lỏng ở cùng độ cao thì bằng nhau, ta có:
\(P_A = P_B\)
\(d_2.h_2 = d_1.h_1 + d.h\)
\(8000.h_2 = 10000.12,8 + 136000.h \)
\( 8h_2 = 128 + 136h (1)
\)
Mà \(h_2= h_1 + h = 12,8 + h\)
\( h = h_2 - 12,8 (2) \)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(8.h_2 = 128 + 136.(h_2 - 12,8) = 128 + 136.h_2 - 1740,8\)
\(\Rightarrow 136h_2 - 38h_2 = 1612,8\)
\(\Rightarrow h_2 = 12,6 (cm)\)
Mặt phân cách với thuỷ ngân trong 2 nhánh ngang nhau.
\(\Rightarrow p_{dầu}=p_{nước}\)
\(\Rightarrow h_d\cdot D_d\cdot g=h_n\cdot D_n\cdot g\)
\(\Rightarrow h_n=\dfrac{h_d\cdot D_d}{D_n}=\dfrac{20\cdot900}{1000}=18cm\)
Bạn tự vẽ hình nhé !! ^^ Mình ko thể chụp lại cho bạn đc !! Sẽ khá khó khăn khi ko có hình vẽ đấy !!!
Tóm tắt: h1= 30 cm
h2= 5 cm
d1= 10000 N/m3
d2= 8000 N/m3
d3= 136000 N/m3 h= ????
Bài làm:
Lấy 2 điểm A và B có độ cao bằng nhau, A ở cột A, B ở cột B
Ta có : pA= pB
<=> d1 . h1= d3 . h + d2 . h2
<=> 10000.30= 136000 . h + 8000 . 5
<=> h= 2 ( khoảng ) (cm )
Vậy.............................................
Trọng lượng riêng của dầu : 900 x 10 = 9000 (N/m3) ;
của nước : 1000 x 10 = 10000 (N/m3).
Độ cao của cột nước là :
hnước = (9000 x 0,25) / 10000 = 0,225 (m) = 22,5 (cm).
Khi mức thủy ngân ở hai nhánh ống ngang bằng nhau, thì trọng lượng hai cột chất lỏng bằng nhau, do đó: D2 = D1...
Đổ thêm chất lỏng, cột chất lỏng D2 cao thêm được: h = = = 8,5 (cm)....
Như vậy mực thuỷ ngân trong ống chứa chất lỏng D1 đã dâng lên so với mức thủy ngân trong ống chứa chất lỏng D2 là: (8+8,5) – (9+7) = 0,5cm
Trọng lượng của cột thủy ngân 0,5cm này chính bằng trọng lượng của cột chất lỏng D2 đổ thêm vào.
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng D2 là: D2 = 13,6. = 0,8 (g/cm3) hay D2 = 800kg/m3
Khối lượng riêng của chất lỏng D1 là: D1 = D2 = kg/m3
Độ chên lệch mức thủy ngân ở 2 nhánh:
h1d1 = h2d2 + hd3
=> \(h=\dfrac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}=\dfrac{1,2.10000-0,6.8000}{136000}=0,05m\)