Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có:
Động năng cực đại của một êlectron :
Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm Dt, xác định bởi phương trình:
Hay:
Đáp án B
Số electron qua ống trong 1s là :
Động năng 1 electron khi đập vào A :
Tổng động năng đập vào A/1s là :
Năng lượng nhiệt do nước hấp thụ là :
Công mà điện trường giữa anôt và catôt của ống Rơn-ghen sinh ra khi êlectron bay từ catôt đến anôt bằng đô tăng động năng của êlectron :
- e U A K = W s - W t = m v 2 / 2 - 0 ⇒ m v 2 / 2 = e U K
⇒ λ m i n = h / e U A K = 6 , 2 . 10 - 9 m
Đáp án: A
Năng lượng của chùm tia Rơn-ghen sinh ra trong 1 giây: W = 0,01.U.I
Khi electron chuyển động đến catot và bức xạ ra tia Rơn-ghen có bước sóng ngắn nhất sẽ có năng lượng lớn nhất: (toàn bộ năng lượng của do electron đem tới đều chuyển hóa thành năng lượng của tia X)
Năng lượng trung bình của các tia X:
Số photon do tia X sinh ra trong 1 giây:
(photon/s)
Phần năng lượng biến thành nhiệt trong 1 giây:
Nhiệt độ catot không đổi nên phần nhiệt lượng sinh ra này sẽ bị nước hấp thụ hết và đem đi, do vậy:
(m là khối lượng nước đi qua trong 1 giây)
Động năng mà elctron cung cấp cho đối catot trong mỗi giây
Động năng này chuyển hóa thành nhiệt năng khi đập vào catot
→ độ tăng nhiệt độ sau mỗi giây là
Nhiệt độ của bản platin tăng thêm 500 o C sau khoảng thời gian là
Đáp án D