K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(V_{kk}=12\cdot7\cdot4=336\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=336\cdot20\%=67,2\left(m^3\right)\)

b) \(V_{CO_2}=2\cdot16\cdot45\cdot50\cdot4\%=2880\left(l\right)\)

13 tháng 12 2021

2880(l)

13 tháng 12 2021

Thể tích căn phòng là:

\(12.7.4=336\left(m^3\right)\)

Thể tích khí Oxygen là:

\(\dfrac{336.1}{5}=67,2\left(m^3\right)\)

20 tháng 4 2017

Thể tích không khí trong phòng học: V k k = 12x7x4 = 336( m 3 )

   Thể tích oxi trong phòng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

5 tháng 2 2017

a) Vkk = 12 x 7 x 4 =336 (m3)

Vì VO2 = 1/5 . Vkk => VO2 = 1/5 . 336 =67.2(m3)

b) VCO2 của 1 học sinh thở ra 1 lần = 2 . 4% =0.08 (l)

VCO2 của 1 học sinh thở ra trong 45 phút = 0.08 x 16 x 45 =57.6(l)

=> VCO2 của 50 học sinh thở ra trong 45 phút = 57.6 x 50 =2880(l)

5 tháng 2 2017

đúng ko zTrương Tuyết Nhi

2 tháng 2 2020

Vận dụng Toán học chút thôi :)

a. Thể tích KK trong phòng là:

\(V_{KK}=10.7.4=280\left(m^3\right)\)

Thể tích khí O2 trong phòng là:

\(V_{O_2}=\frac{V_{KK}}{5}=\frac{280}{5}=56\left(m^3\right)\)

b. Thể tích khí Oxi hít vào là:

\(V_{O_2}=16.2.20\%.45.40=11520\left(l\right)\)

Thể tích CO2 thở ra là:

\(V_{CO_2}=16.2.4\%.45.40=2304\left(l\right)\)

2 tháng 2 2020

sai rồi

Thể tích phòng: 12 x8 x 4= 384(m3)

Thời gian trong phòng hết khí oxi:

384: (50 x 10)= 0,768(ngày)= 18 giờ 25,92 phút

Bài 9: Trong một phòng học có chièu dài 12m, chiều rộng 7m, chiều cao 4m. A, Tính thể tích không khí và oxi có trong phòng học. B, Trong phòng học có 50 em học sinh, hãy tính thể tích khí CO2 thở ra trong 45 phút, biết rằng một học sinh thở ra 2 lít khí (thể tích CO2 chiếm 4%) một lần, một phút thở ra khoảng 16 lần. Bài 10: Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung tích là 0,5 lít. Sau đó, người ta dùng khí...
Đọc tiếp

Bài 9:

Trong một phòng học có chièu dài 12m, chiều rộng 7m, chiều cao 4m.

A, Tính thể tích không khí và oxi có trong phòng học.

B, Trong phòng học có 50 em học sinh, hãy tính thể tích khí CO2 thở ra trong 45 phút, biết rằng một học sinh thở ra 2 lít khí (thể tích CO2 chiếm 4%) một lần, một phút thở ra khoảng 16 lần.

Bài 10:

Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung tích là 0,5 lít. Sau đó, người ta dùng khí CO2 để đẩy không khí khỏi cốc đó. Hỏi phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân bao nhiêu để cân trở lại thăng bằng? Biét rằng khí CO2 nặng gấp 1,5 lần không khí, thể tích khí CO2 tính ở đktc.

Bài 11:

A, Hãy nêu những công thức hóa học oxit phi kim không phải là oxit axit và giải thích điều phủ nhận đó.

B, Hãy nêu những kim loại ở trạng thái hóa trị cao cũng tạo ra oxit axit.

C, Nung a gam KClO3 và b gam KmnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính tỷ lệ a/b.

3
26 tháng 6 2017

Bài 9 :

a , Vkk = 12 x 7 x 4 = 336 m3

Vì VO2 = \(\dfrac{1}{5}\cdot V_{kk}\Rightarrow V_{O2}=\dfrac{1}{5}\cdot336=67,2m^3\)

b, VCO2 của một học sinh thở ra một lần :

2 x 4% = 0,08 ( lít )

VCO2 của một học sinh thở ra trong 45 phút là :

0,08 x 16 x 45 = 57,6 lít

=> VCO2 của 50học sinh thở ra trong 45 phút :

57,6 x 50 = 2880 lít

26 tháng 6 2017

Bài 11 :A. Mình chỉ nghĩ ra \(Mn_2O_7\) :V

Bài 21: Đốt cháy 1,5 kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất không cháy. a) Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1,5 kg than trên? b) Tính thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra trong phản ứng? (C = 12 ; O = 16) Bài 22: Người ta dùng đèn xì oxi – axetilen để hàn và cắt kim loại. Phản ứng cháy cùa axetilen C2H2 trong khí oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Hãy tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để...
Đọc tiếp

Bài 21: Đốt cháy 1,5 kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất không cháy. a) Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1,5 kg than trên?

b) Tính thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra trong phản ứng? (C = 12 ; O = 16)

Bài 22: Người ta dùng đèn xì oxi – axetilen để hàn và cắt kim loại. Phản ứng cháy cùa axetilen C2H2 trong khí oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Hãy tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 6,72 lít khí axetilen (đktc) (C = 12 ; O = 16 ; H = 1)

Bài 23:Trong một phòng học có chiều dài 12m, chiều rộng 7m, chiều cao 4m.
a) Tính thể tích không khí và oxi có trong phòng học (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí)?

b) Trong phòng học có 40 em học sinh, hãy tính thể tích khí CO2 mà 40 em học sinh thở ra trong 45 phút, biết rằng một học sinh thở ra 2 lít khí (thể tích CO2 chiếm 4%) một lần, một phút thở ra khoảng 16 lần.

Bài 24: a) Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi là 4,5 : 4? (Al = 27 ; O = 16)

b) Biết oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). Hãy tìm công thức hóa học của oxit đó? (Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Zn = 65 ; O = 16)

c) Hãy xác định công thức hóa học một oxit của photpho có thành phần phần trăm về khối lượng của photpho là 43,66%. Biết khối lượng mol của oxit này là 142 g/mol. (P = 31 ; O = 16)

d) Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Tìm công thức phân tử của oxit đó? (Fe = 56 ; O = 16) Mng giúp em nha em cảm ơn

2
4 tháng 4 2020

Bài 21:

a)\(m_C=1,5.95\%=1,425\left(kg\right)=1425\left(g\right)\)

\(n_C=\frac{1425}{12}=118,75\left(mol\right)\)

\(C+O2-->CO2\)

\(n_{O2}=n_C=118,75\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=118,75.22,4=2660\left(l\right)\)

b)\(n_{CO2}=n_C=118,75\left(mol\right)\)

\(V_{CO2}=118,75.22,4=2660\left(l\right)\)

Bài 22:

\(C2H2+\frac{5}{2}O2-->2CO2+H2O\)

\(n_{C2H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{5}{2}n_{C2H2}=0,75\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

Bài 23:

Hỏi đáp Hóa học

4 tháng 4 2020

Bài 24

a) \(CTDC:Al2Ox\)

\(m_{Al}:m_O=4,5:4\)

\(\Rightarrow\frac{27.2}{16.x}=\frac{4,5}{4}\Rightarrow x=3\)

=>CTHH:Al2O3

b)\(CTDC:MO\)

O chiếm 20%

=>\(\frac{16}{16+M}.100\%=20\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{16}{16+M}=0,2\)

\(\Rightarrow26=3,2+0,2M\)

\(\Rightarrow M=64\left(Cu\right)\)

CTHH:CuO

c)\(\%P:\%O=43,66:56,34\)

=> \(n_P:n_O=\frac{43,66}{31}:\frac{56,34}{16}=1,4:3,5=2:5\)

PTK=142

=>CTHH:P2O5

d) \(m_{Fe}:m_O=7:3\)

=>\(n_{Fe}:n_O=\frac{7}{56}:\frac{3}{16}=0,125:0,1875=2:3\)

=>CTHH:Fe2O3