Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
enzim amilaza trong nước bọt chuyển đổi thành đường mantơzơ sau đó biến thành đường đơn, khi ta nhai thức ăn trong miệng sẽ cảm thấy có vị ngọt.
Sai vì enzim amilaza trong nước bọt có khả năng biến đổi một phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozo.
Bạn nhai cơm lâu có vị ngọt từ đường mantôzơ, tức là enzim amilaza trong nước bọt đã tác dụng với tinh bột biến đổi thành đường mantôzơ
Bạn nhai cơm,bánh mì thật lâu sẽ thấy vị ngọt.Đó là do enzyme amilaza biến đổi tih bột thành đường mantozo tác động lên gai vị giác của lưỡi.
- Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.
- Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.
- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ to=37oC
- Enzim trong nước bọt là enzim amilaza.
- Enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ.
- Hoạt động tốt nhất ở pH trung bình (6-8) và nhiệt độ ấm của cơ thể (36-38oC).
Chọn đáp án C