K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mấy bạn giúp mình 20 câu trắc nghiệm hóa này với <3 <3 câu1 Cân chính xác 15,800g hóa chất Na2S2O3 tinh khiết hòa tan với nước và định mức vừa đủ 1lit. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch I2 hết 18,00 ml dung dịch Na2S2O3 trên. Tính nồng độ mol/l của dung dịch I2 . Biết phản ứng chuẩn độ: I2 + 2Na2S2O3 = 2NaI + Na2S4O6 0,09 B. 0,045 C. 0,0225 D.0,01125 Câu 2 Độ tan của một chất rắn trong dung môi...
Đọc tiếp

Mấy bạn giúp mình 20 câu trắc nghiệm hóa này với <3 <3

câu1

Cân chính xác 15,800g hóa chất Na2S2O3 tinh khiết hòa tan với nước và định mức vừa đủ 1lit. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch I2 hết 18,00 ml dung dịch Na2S2O3 trên. Tính nồng độ mol/l của dung dịch I2 .

Biết phản ứng chuẩn độ:

I2 + 2Na2S2O3 = 2NaI + Na2S4O6

      1. 0,09 B. 0,045

C. 0,0225 D.0,01125

Câu 2

Độ tan của một chất rắn trong dung môi nước tăng khi:

  1. Tăng nhiệt độ đối với quá trình hòa tan tỏa nhiệt
  2. Giảm nhiệt độ đối với quá trình hòa tan thu nhiệt
  3. Tăng nhiệt độ đối với trường hợp ΔHht > 0
  4. Giảm nhiệt độ đối với trường hợp ΔHht > 0

Câu 3 Chọn phát biểu sai

Dung dịch có áp suất hơi bão hòa cao hơn dung môi.

Dung dịch có áp suất thẩm thấu cao hơn dung môi

Dung dịch có nhiệt độ đặc thấp thơn dung môi.

Dung dịch có nhiệt độ sôi cao hơn dung môi.

Câu 20 chọn câu đúng

211Astatine rất hữu ích trong điều trị một số bệnh ung thư tuyến giáp. Một bệnh nhân được chỉ định dùng 0,100 mg Astatine lúc 9 giờ sáng. Hỏi sau bao nhiêu giờ? lượng Astatine còn lại là 0,026 mg, biết half-life của 211At là 7,21h và phản ứng là bậc nhất (first order):

A- 8 giờ.

B- 14 giờ.

C- 16 giờ.

D- 17 giờ.

Câu 19

Để nâng nhiệt độ của 105 gam Mg

từ 25 0C lên 250 0C, cần nhiệt lượng là

24100 J. Nhiệt dung riêng của Mg là:

A. 1, 020 J/g0C

B. 0, 101 J/g0C

C. 0, 929 J/g0C

D. 0, 002 J/g0C

Câu 18 Chọn câu đúng

2 A + 3 B → 4 C + 2 D

Tại thời điểm, vận tốc tạo ra chất C là 0,036 mol/L.s thì vận tốc thay đổi của chất A, Chất B và chất D lần lượt là:

A. - 0,018 ; - 0,012 ; - 0,018 (mol/L.s)

B. - 0,018 ; - 0,012 ; + 0,018 (mol/L.s)

C. - 0,036 ; - 0,036 ; + 0,036 (mol/L.s)

D. - 0,018 ; - 0,027 ; + 0,018 (mol/L.s)

Câu 17 chọn câu đúng

Cho phản ứng 2 O3 (k) → 3 O2 (k)

Nếu tốc độ tạo ra oxy là 6,94 .10-1 M/s thì sự phân huỷ ozon là:

A. 2,080 M/s. ; B. 0,231 M/s.

C. 0,463 M/s. ; D. 0,104 M/s.

Câu 16 Chọn câu đúng:

Cho cơ chế phản ứng sau

X + YO2 → XO + YO

XO + YO2 → XO2 + YO

YO + O2 → YO2 + O

YO + O → YO2

Chất trung gian trong phản ứng tạo XO2

A. YO2 và XO

B. YO và O2

C. YO

D. XO và YO

Câu 15 Phản ứng sau đây thu nhiệt là:

A. 2 H2(k) + O2(k) → 2 H2O(k)

B. H2O(r) → H2O(l)

C. CaCl2(r) + H2O (l) → dung dịch ion

D. 2 H2O(k) → 2 H2O(l)

Câu 14: theo phản ứng:

Biết nhiệt cháy: C2H2(k) = - 1300 kJ/mol,

H2(k) = - 286 kJ/mol và C2H6(k) = - 1560 kJ/mol.

Biến đổi enthalpy của phản ứng

C2H2(k) + 2 H2(k) → C2H6(k) là:

A. + 26 kJ

B. + 312 kJ

C. – 26 kJ

D. – 312 kJ

Câu 13 Từ các dữ kiện sau:

a.C (gr) + O2 (k) → CO2 (k) ΔH0 = - 393,5 kJ

b.H2 (k) + ½ O2 (k) → H2O(l) ΔH0 = - 285,8 kJ

c.CH3OH (l) + 3/2O2(k)→CO2(k) + 2H2O(l) ΔH0= - 726,4 kJ

Enthalpy tạo thành tiêu chuẩn của methanol bằng:

A.+ 726,4 kJ.

B.– 238,7 kJ.

C.+ 47,1 kJ.

D.– 147,1 kJ.

Câu 12 chọn câu đúng

Biến đổi enthalpy (ΔH) của phản ứng dưới đây từ các năng lượng liên kết trung bình đã biết:

CH4 (k) + 2Cl2 (k) → CH2Cl2 (k) + 2HCl (k)

Liên kết: C-H Cl-Cl H-Cl C-Cl

Năng lượng liên kết (kJ/mol) lần lượt là:

413 242 432 339

A- ΔH = + 578 kJ.

B- ΔH = + 232 kJ.

C- ΔH = - 232 kJ.

D- ΔH = - 578 kJ.

Câu 11 Chọn câu đúng

Dự đoán giá trị nhiệt sinh (∆Hf0) của các chất sau:

A-Br2 (k) có ∆Hf0 > 0.

B-Br2 (l) có ∆Hf0 = 0.

C-I2 (r) có ∆Hf0 = 0.

D-Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10:

Tính pH của dung dịch muối NaCN 0,01M. Biết Ka của HCN bằng 6,2.10-10.

  1. 9,60
  2. 10,60
  3. 11,60
  4. 12,60

Câu 9

Acid H3PO4 có 3 bậc hằng số điện ly như sau: K1 = 7,5.10-3; K2 = 6,3.10-8; K3 = 1,3.10-13. Tính pH của dung dịch muối Na2HPO4 0,1M.

  1. 10,04
  2. 9,04
  3. 8,04
  4. 7,04

Câu 8

Dung dịch NaCl 0,05M có độ điện ly α là 0,9. Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch này ở 250C

2,32

3,32

4,32

5,32

Câu 7

Dung dịch CH3COOH 0,01 M (Ka = 1,8Í10-5) có giá trị pH là:

  1. 1,37.
  2. 2,37.
  3. 3,37.
  4. 4,37.

Câu 6

Trộn 450 ml dung dịch NH3 0,1M với 550 ml dung dịch NH4Cl 0,1M thu được dung dịch A. Dẫn tiếp 0,02 mol khí HCl vào dung dịch A. Tính pH dung dịch thu được sau cùng? Biết K của NH3 là 1,76.10-5

A. 4,28 B. 4,48

C. 4,68 D. 4,88

Câu 5

Cần hòa tan bao nhiêu gam đường saccarozơ C12H22O11 vào 1000g nước để giảm nhiệt độ đông đặc 10C?

Biết nước có Kđ = 1,860C.mol/kg.

A. 163,9g B. 183,9g

C. 123,9g D. 143,9g

Câu 4

Áp suất thẩm thấu của máu ở 370C là 7,45 atm. Cần hòa tan bao nhiêu gam đường glucozơ vào nước thành 100 ml dung dịch để khi tiêm vào cơ thể, glucozơ cũng có áp suất thẩm thấu như máu.

A. 5,675g B. 5,817g

C. 5,275g D. 5,417g

0
18 tháng 4 2018

Câu 1

  • Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
  • Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.
    • Công thức của đơn chất: O2, Zn
    • Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.

Câu 2

Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)

Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)

18 tháng 4 2018

2.

a. Fe2O3 PTK: ( 56.2 ) + (16.3 ) = 160 (đvC)

b. Cu3(PO4)2 PTK: ( 64.3) + (31.2) + (16.4.2) = 382 (đvC)

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào? Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 +...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?

Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 + Na2SO4 + SO2 + H2O

b. CxHyOz + O2 --- > CO2 + ?

c. Fe2O3 + CO --- > FexOy + ?

d. Cu + HNO3 --- > Cu(NO3)2 + NO2 + ?

e. FexOy + HCl --- >

f. FeS2 + O2 --- >

Câu 3: (2 điểm) Cho các chất sau: Mg, H2O, Na, CuO,Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaCl. Hãy viết PTHH điều chế khí H2, Cu,Fe, FeSO4 từ các chất trên.

Câu 4: (2 điểm) a. Có 5 lọ đựng 5 chất bột màu trắng riêng biệt Na2O, P2O5, MgO.Al,NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba chất trên.

b. Nêu cách tách từng chất riêng ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl,Fe,Cát(SiO2)

Câu 5: (2 điểm) Hãy xác định công thức hóa học trong các trường hợp sau:

a. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O

b. Một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng

Câu 6: (2 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 0,648 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 7,11 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.

Câu 7: (2 điểm) Cho 1,965 gam hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và 1344 ml khí H2 (ở đktc).

a. Tính m?

b. Lượng khí H2 sinh ra ở trên vừa đủ để khử hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại. Lượng kim loại thu được cho phản ứng với axit sunfuric loãng lấy dư thì thấy có 1,28 gam một kim loại màu đỏ không tan. Xác định công thức hóa học của oxit sắt và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

câu 8.(2 điểm) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 thấy còn lại 1,76 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,448 lít khí đktc. Xác định công thức oxit sắt. Biết số mol của hai oxit trong hỗn hợp bằng nhau.

Câu 9.(2 điểm) Khử hoàn toàn 6,96 gam oxit của kim loại M cần dùng 2,688 lít khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với axit HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại và CTHH của oxit đó.

1
11 tháng 3 2017

câu 1

gọi p, e, n, e', p', n' lần lượt là số p số e số n trong A và B

Ta có:

p+e+n+p'+n'+e'=78

(p+e+p'+e')-(n+n')=26

(p+e)-(p'+e')=28

=>2p+2p'+n+n'=78(1)

2p+2p'-(n+n')=26(2)

2p-2p'=28

Cộng (1) (2) ta có :

4p+4p'=104

2p-2p'=28

=>p=20

p'=26

vậy A là canxi B là cacbon

20 tháng 3 2019

Mọi người cái chỗ câu 2 á là CO2 nha mọi người

Với lại giải nhanh giùm mình nha, mai mình kiểm tra rồi

khocroikhocroikhocroikhocroi

20 tháng 3 2019

Với lại mọi người ơi cái chỗ câu 3c) á là sắt(III)oxit nha

Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4 Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi...
Đọc tiếp

Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4

Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G.

Xác định thành phần các chất có trong Y, Z, A, B, D, E, G. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 4. (3.0 điểm):

  1. Cho hỗn hợp gồm 3 chất rắn: Al2O3; SiO2; Fe3O4 vào dung dịch chứa một chất tan A, thì thu được một chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho ví dụ và viết các PTHH minh hoạ.
  2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: FeCl3, CaCO3, AgCl
  3. Câu 5. (3.0 điểm): Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
  4. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  5. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A
  6. Câu 6 :
  7. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta thu được dung dịch A.

  8. Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 tham gia phản ứng (đktc).
  9. Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (trong đó chứa a% MgCO3 về khối lượng) bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa D. Hỏi a có giá trị bao nhiêu để kết tủa D lớn nhất? bé nhất?
4
9 tháng 12 2017

Câu 3 :

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

9 tháng 12 2017

Câu 5 :

Chỉ có Al là tác dụng được với NaOH
nH2 sinh ra = 3,36/22.4=0,15 (mol)
NaOH + Al + H20 ------> NaAl02(Natri aluminat) + H2
0,15 0,15
mAl= 0,15 . 27= 4,05 (g) ==> %mAl = 4,05 . 100/14.7=27,55%
Khi tác dụng với Hcl thì cả 3 kim loại đều tác dụng
n H2 sinh ra trong trường hợp này = 10,08 / 22,4=0,45 (mol)
Mg + 2HCl ------>MgCl2 + H2
x x x
2Al + 6HCl --------> 2AlCl3 + 3H2
0,15 0,15 0,225
Fe + 2HCl ---------> FeCl2 + H2
y y y
Đặt nMg=x, nFe=y
Ta được hệ phương trình
24x + 56y = 14,7 - 4,05= 10,65 (tính theo mMg và mFe)
x + y= 0,45 - 0,15= 0,3 (tính theo nH2)
==> x= 0,192 (mol), y=0,108 (mol)
==> mMg= 24 . 0,192 = 4,608 (g) ===> mMg = 4,608 .100/14,7 = 31,347 %
mFe= 14,7 - 4,608 - 4,05 = 6,042 (g) ===> mFe = 100% - 31,347% - 27,55% = 41,103%
dung dịch B gồm MgCl2, AlCl3, FeCl2
MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,192 0,192
AlCl3 + 3NaOH --------> Al(OH)3 + 3NaCl
0,225 0,225
FeCl2 + 2NaOH -------> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,108 0,108
Mg(OH)2 ------> MgO + H2O
0,192 0,192
2Al(OH)3 -------> Al2O3 + 3H2O
0,225 0,1125
4Fe(OH)2 + O2 ------> 2Fe2O3 + 4H2O
0,108 0,054
m= 0,192 . 40 + 0,1125 . 102 + 0,054 . 160 = 27,795 (g)

AI GIÚP GIÙM EM MẤY BÀI NÀY VỚI Ạ 1. Chất béo động vật hầy hết ở thể rắn là do chứa? A. chủ yếu gốc a xit béo no. B. gốc a xit béo. C. chủ yếu gốc axitbeos không no D. g lixero l trong phân tử 2. Cho este HCOOCH3 phản ứng vửa đủ 100ml dd NaOH 0,2 M. Số mol este tham gia phản ứng là: A. 0,02 B. 0,12 C. 0,2 D. Cả A, B, C 3. Chọn phát biểu đúng? A. chất béo là triete của glixe rol với a xit B. Chất béo là Trieste của...
Đọc tiếp

AI GIÚP GIÙM EM MẤY BÀI NÀY VỚI Ạ

1. Chất béo động vật hầy hết ở thể rắn là do chứa?

A. chủ yếu gốc a xit béo no. B. gốc a xit béo.

C. chủ yếu gốc axitbeos không no D. g lixero l trong phân tử

2. Cho este HCOOCH3 phản ứng vửa đủ 100ml dd NaOH 0,2 M. Số mol este tham gia phản ứng là:

A. 0,02 B. 0,12

C. 0,2 D. Cả A, B, C

3. Chọn phát biểu đúng?

A. chất béo là triete của glixe rol với a xit B. Chất béo là Trieste của glixe rol với a xit béo

C. chất béo là triete của glixero l với a xit vô cơ D. Chất béo là Trieste của ancol với a xit béo

4. C3H6O2 có 2 đồng phân tác dụng được với NaOH, không tác dụng được với Na. CTCT của 2 đồng phân đó

A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5

B. CH3 CH2 COOH và CH3COOCH3

C. CH3CH(OH)CHO và CH3COCH2OH

D. CH3CH2COOH và HCOOC2H5

5. Cho 8,8 este C2H5COOCH3 phản ứng vửa đủ 100ml dd NaOH. Nồng độ của dd NaOH tham gia phản ứng là:

A. 2,00M B. 2,12M

C. 1,00 M D. 1,12 M

6. Etyl fo miat có thể phản ứng được với chất nào sau đây ?

A. Dung dịch Na OH. B. Natri kim loại.

C. dd AgNO3/NH3. D. Cả (A) và (C) đều đúng

7. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của a xit a xet ic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO.

C. CH3 COOCH3. D. HCOOC2H5

8. Cho este C2H5COOCH3 phản ứng vửa đủ 100ml dd NaOH 0,2 M. Khối lượng tham gia phản ứng là:

A. 1,75 B. 1,76 C. 1,72 D. 1,74

9. Đặc điể m của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiề m là

A. thuận nghịch. B. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường

C. không thuận nghịch. D. luôn sinh ra axit và ancol.

10. Thủy phân este X trong môi trường kiề m thu được natria xetat và ancol etylic, X là :

A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3 COOC2H5. D. CH3COOCH3.

11. Phát biểu nào sau đây đúng: Pư este hóa là phản ứng của:

A. Axit hữu cơ và ancol B. Axit no đơn chức và ancol no đơn chức

C. Axit vô cơ và ancol D. Axit (vô cơ hay hữu cơ) và ancol

1

1a.2a.3a.4c.5c.6d.7c.8b.9.......10c.11a
cơ bản